Lu lợng và kênh vô tuyến đờng trục:

Một phần của tài liệu TỐI ƯU HÓA MẠNG DI ĐỘNG GSM (Trang 25 - 26)

- NCC (Network Colour Code): mã màu của mạng GSM Đợc sử dụng để phân

3.1.1 Lu lợng và kênh vô tuyến đờng trục:

Chẳng hạn, trong lĩnh vực giao thông vận tải, đờng trục để cho nhiều xe cộ đi đến mọi đờng nhánh và đi đến điểm đích cần phải tới. Hiệu quả sử dụng của đờng trục lớn hơn nhiều so với đờng cụt (chỉ nối với một xã vùng sâu chẳng hạn). Nếu liên lạc vô tuyến bằng kênh vô tuyến dành riêng PRM (Private Radio Mobile), thì phần lớn thời gian kênh vô tuyến đó không đợc sử dụng. Ngời khác không thể đợc phép dùng cùng kênh vô tuyến vì vấn đề can nhiễu cùng kênh. Tài nguyên kênh vô tuyến là rất hạn chế, nên phải quản lý nó trên phạm vi quốc gia và quốc tế. Từ đó, xu hớng là kênh vô tuyến đờng trục dùng chung.

Hệ thống thông tin di động cellular áp dụng kênh vô tuyến đờng trục: Mỗi BTS có một số kênh vô tuyến dùng chung cho nhiều ngời. Tỷ lệ ngời dùng trên số kênh dùng chung càng cao thì hiệu quả sử dụng đờng trục càng cao. Hiệu suất sử dụng phổ tần số lại càng tăng khi cùng một tần số mà đợc dùng lại nhiều lần ở các cell đủ cách xa nhau.

Lu lợng: Trong hệ thống viễn thông thì lu lợng đợc hiểu là tin tức đợc truyền dẫn

qua các kênh thông tin.

Lu lợng của một thuê bao đợc tính theo công thức: A =

3600 *t C

Trong đó:

C : số cuộc gọi trung bình trong một giờ của một thuê bao. t : thời gian trung bình cho một cuộc gọi (tính bằng giây). A : lu lợng thông tin trên một thuê bao (tính bằng Erlang). Theo số liệu thống kê điển hình thì:

C = 1 : trung bình một ngời có một cuộc gọi trong một giờ. t = 120s : thời gian trung bình cho một cuộc gọi là 2 phút.

⇒ A = 3600 120 * 1 ≈ 33 mErlang/ngời sử dụng Nh vậy, để phục vụ cho 1000 thuê bao ta cần một lu lợng là 33 Erlang.

Một phần của tài liệu TỐI ƯU HÓA MẠNG DI ĐỘNG GSM (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w