2. Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
2.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tổ chức huy động vốn từ các nguồn khác.
nguồn khác.
Hiệu quả sử dụng vốn vào kinh doanh xuất nhập khẩu là chủ trơng luôn đợc Công ty đặt lên hàng đầu, nhng qua nhiều năm việc sử dụng đạt hiệu quả cha cao, điều này làm hạn chế rất nhiều đến kết quả kinh doanh. Công ty cần áp dụng các biện pháp để có thể sử dụng đợc nguồn vốn tự có của Công ty và huy động thêm bằng các nguồn khác có hiệu quả nh:
- Ưu tiên cấp vốn cho các hàng xuất khẩu có lãi suất cao, số lợng lớn. - Tăng nhanh vòng quay vốn lu động. Với số vốn tự có chủ đáp ứng đ- ợc khoảng 50% nhu cầu kinh doanh hiện nay, Công ty càng đẩy nhanh đợc vòng quay của vốn bao nhiêu thì càng có khả năng tăng thu bấy nhiêu. Muốn vậy, nhất thiết phải tổ chức tốt các khâu trong quá trình kinh doanh và tiến hành đồng thời các bớc của chu kỳ kinh doanh mặt hàng khác tiếp theo.
Để có đủ vốn cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, hiện nay Công ty phải vay ngân hàng với số lợng vốn khá lớn. Do đó hàng tháng Công ty phải trả một lợng lớn lãi suất tiền vay, điều này ảnh hởng không nhỏ tới lợi nhuận thu đợc của Công ty.
Trên thực tế, một số doanh nghiệp thơng mại hiện nay thờng áp dụng các biện pháp để huy động nguồn vốn từ bên ngoài nh:
- Tham gia liên doanh, liên kết. Đây là biện pháp để có đợc vốn nhanh chóng, đặc biệt khi vần tc sản xuất, thu gom các số lợng lớn, Công ty có thể liên doanh với các đối tác trong nớc và nớc ngoài trên các lĩnh vực.
- Khẩn trơng triển khai các quy định của Chính phủ để giải đáp các mắc mớ về chế độ chính sách, phơng pháp hạch toán, tự chịu trách nhiệm công khai quyết toán. Quy định về báo cáo với một hệ thống số liệu chính xác, thực tế và thống nhất giữa các đơn vị thành viên với nhau.
- Sau khi nhận vốn của Chính phủ, Công ty và các đơn vị thành viên phải nhanh chóng xử lý những tồn tại nhất là công nợ, hàng tồn kho, phế phẩm, tài sản thừa, thiếu... nhắc nhở các đơn vị phơng án trả nợ nhà đầu t, tìm ra những khó khăn và lên phơng án giải quyết cho các đơn vị làm ăn thua lỗ.
- Huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên của Công ty. Tổ chức vay vốn của cán bộ công nhân viên trong đơn vị bằng cách nâng mức lãi suất cao hơn lão suất tiền gửi và thấp hơn lãi vay ngân hàng. Điều này sẽ khuyến khích ngời cho vay, Công ty có thể giảm đợc khá lớn chi phí trả lãi vay và có điều kiện phát triển do có đủ lợng vốn cần thiết. Đây là hình thức vay vốn sáng tạo, linh hoạt, gắn trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với hoạt động kinh doanh một cách chặt chẽ.
2.5.2. Đa dạng hóa phơng thức thanh toán kết hợp với sử dụng đồng tiền thanh toán có lựa chọn.
- Phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện thanh toán quốc tế. Trong mua bán hàng hóa, sử dụng hợp lý các
Lựa chọn phơng thức thanh toán phụ thuộc vào điều kiện giao hàng, quan hệ bạn hàng lâu dài hay chỉ mang tính thời vụ, tiền dùng trong thanh toán, thời hạn thanh toán...
Ngoài các phơng thức thanh toán đang đợc sử dụng phổ biến nh: L/C (Th tín dụng), T.T (Điện chuyển tiền)... Công ty nên tận dụng một số phơng thức thanh toán đợc nhiều doanh nghiệp áp dụng, trong những điều kiện cụ thể sau:
+ Thanh toán trực tiếp hàng đổi hàng: Với cách này sẽ tiết kiệm đợc dòng lu chuyển của ngoại tệ, giảm chi phí trung gian (phí chuyên chở, phí thanh toán giao dịch).
+ Thanh toán theo phơng thức trả chậm. - Lựa chọn đồng tiền thanh toán thích hợp.
Khi xuất khẩu hay nhập khẩu, việc lựa chọn đồng tiền thanh toán Công ty cần lu ý đến các yếu tố căn bản nh: Sự ổn định tỷ giá của đồng tiền thanh toán, thời gian thanh toán, thời hạn hợp đồng, khả năng chuyển đổi của đồng tiền dùng thanh toán... Trong tình hình hiện nay, Công ty không thanh toán bằng đồng USD mà bằng đồng ngoại tệ khác nh DM hay BP để tránh bị ảnh hởng của biến động tỷ giá.
Khi thanh toán, nên sử dụng đồng nội tệ của nớc nhập khẩu hàng Việt Nam thì không hoán đổi ra USD, mà dùng nó để nhập vật t thiết bị công nghệ của chính nớc đó.