Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng
3.3. Một số kiến nghị:
3.3.1. Đối với Nhà nớc:
3.3.1.1. Về môi trờng pháp lý:
Chính phủ cần sửa đổi, thay thế những nội dung còn yếu kém, chồng chéo và không hợp lý trong hệ thống luật pháp về Ngân hàng để tạo ra một hệ thống luật Ngân hàng cụ thể, rõ ràng, đồng bộ từ trung ơng tới địa phơng, phù hợp giữa các văn bản luật, các văn bản dới luật và các văn bản hớng dẫn của các ngành có liên quan.
Hiện nay các hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đợc tách ra khỏi hoạt động cho vaychính sách của Nhà nớc, hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại là hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng dựa trếnự thoả thuận giữa các bên do vậy quốc hội cần nhanh chóng xoá bỏ các thủ tục không cần thiết trong công tác sử lý tài sản đảm bảo nh thủ tục xin phép sử lý tài sản đảm bảo, cho phép các Ngân hàng thơng mại khi phát sinh các khoản nợ xấu đợc toàn quyền quyết định trong việc sử lý tài sản đảm bảo dới sự hỗ trợ có hiệu quả của cơ quan công an và chính quyền địa phơng. có nh vậy công tác sử lý tài sản bảo đảm thu hồi vốncủa Ngân hàng thơng mại mới đợc nhanh chóng, khuyến khích các Ngân hàng thơng mại phát triển cho vay có bảo đảm đồng thời nâng cao hơn nữa trách nhiệm của khách hàng trong việc trả nợ, đồng thời cần nâng cao hơn nữa
tính tự chủ cho các Ngân hàng trong hoạt động của mình giúp nâng cao chất l- ợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại hiện nay.
3.3.1.2. Về môi trờng kinh tế :
Nhà nớc cần phải sử dụng linh hoạt các công cụ, các chính sách tiền tệ và chính sách tài chính quốc gia để giúp ổn định tiền tệ, củng cố vững chắc đồng nội tệ, kiềm chế lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền. Từ đó giúp cho hoạt động kinh tế đợc ổn định tạo điều kiện cho hoạt động Ngân hàng gặp ít rủi ro hơn.
Phát triển thị trờng chứng khoán hơn nữa cho tơng xứng với vai trò của nó, từ đó tạo nên kênh huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho Ngân hàng tham gia kinh doanh, tìm kiếm thông tin trên thị trờng chứng khoán.
3.3.2. Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội :
- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội cần tăng cờng hỗ trợ hơn nữa giúp Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân nâng cao trình độ cán bộ, cải tiến cơ sở vật chất, kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế và hiện đại hoá Ngân hàng.
- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội cần giao quyền tự quyết cao hơn nữa cho chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân trong hoạt động tín dụng.
Trên đây là một số giải pháp và kiến nghị của em đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân. Em hy vọng những ý kiến này của em sẽ giúp cho ban quản lý Ngân hàng trong việc thực hiện những biện pháp để nâng cao hơn nữa chất lợng hoạt động tín dụng trong năm 2004 và những năm sau này.
Kết Luận
Hoạt động tín dụng là hoạt động đợc đặt lên hàng đầu đối với các Ngân hàng thơng mại, nó có vai trò quan trọng quyết định tới sự sống còn của Ngân hàng đồng thời ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì vậy việc nâng cao chất lợng tín dụng luôn là đòi hỏi mang tính cấp thiết đặt ra cho các nhà kinh tế. đặc biệt là những ngời làm công tác Ngân hàng.
Trong bản chuyên đề này em đã tổng hợp những kiến thức chung về tín dụng Ngân hàng đồng thời thông qua tình hình thực tế tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân, để từ đó đa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh xuân.
Tuy nhiên đây là một vấn đề phức tạp và rộng lớn đồng thời do thời gian có hạn, kiến thức thực tế còn ít nên bài viết không tránh khỏi những khiếm
khuyết. Vì vậy em mong đợc sự giúp dỡ của các thầy cô giáo và các cô chú trong Ngân hàng.
Em xin chân thành cảm ơn.