Thực trạng chất lợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân
2.2. Tình hình kinh tế xã hội quận Thanh Xuân:
2.2.1. Những thuận lợi:
Quận Thanh Xuân có vị trí địa lý rất thuận lợi nằm về phía tây thủ đô Hà Nội, giáp ranh với các quận Đống Đa, Cầu Giấy, Hai Bà Trng và các huyện Thanh Trì, Từ Liêm, thị xã Hà Đông, Hà Tây. Diện tích tự nhiên gần 1000 ha.
Hiện nay quận Thanh Xuân đang là một trong những trọng điểm phát triển kinh tế của thủ đô Hà Nội, nền kinh tế của quận đang có những bớc phát
triển nhanh chóng, các doanh nghiệp đợc thành lập và phát triển ngày càng nhiều, cùng với một lợng dân c tới gần 400000 ngời đang là khu vực có nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng rất lớn.
Thanh Xuân là khu vực sản xuất kinh doanh của các nhà máy nh: nhà máy cơ khí Hà Nội, nhà máy thuốc lá thăng long, nhà máy bóng đèn phíc nớc rạng đông, nhà máy cao su sao vàng, nhà máy ôtô Hoà Bình,… Chính vì vậy đây là khu vực có nhu cầu về vốn rất lớn tạo điều kiện cho hoạt động của Ngân hàng phát triển đặc biệt là hoạt động tín dụng.
2.2.2. Những khó khăn:
Quận Thanh Xuân là quận mới đợc thành lập vì vậy cơ sở hạ tầng cha đợc đầu t và nâng cấp nhiều.
Quận Thanh Xuân là quận có sự hoạt động của rất nhiều tổ chức tín dụng, Ngân hàng nh: Ngân hàng công thơng Thanh Xuân, Ngân hàng cổ phần quân đội, chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Hà Tây, chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội, kho bạc nhà nớc, và rất nhiều quỹ tiết kiệm, quỹ đầu t phát triển…. Chính vì vậy Ngân hàng nông nghiệp và