Thực trạng nợ quá hạn và nợ khó đòi.

Một phần của tài liệu TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) (Trang 30 - 40)

2. Thực trạng rủi ro tín dụng của SGD1-NHCTVN.

2.1. Thực trạng nợ quá hạn và nợ khó đòi.

2.1.1. Tình hình nợ quá hạn trên tổng d nợ.

Chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh rủi ro tín dụng là tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ: Đây là hiện tợng phổ biến mà các Ngân hàng thơng mại nói chung và Sở giao dịch 1 nói riêng phải đối mặt. Các khoản nợ trở thành nợ quá hạn do nhiều nguyên nhân (nh đã phân tích ở trên). Tại Sở giao dịch 1, năm 1998, nợ quá hạn là 95,1 tỉ đồng, chiếm 10,8% tổng d nợ. Đây là con số đáng báo động. Nguyên do của tình trạng này là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tiền tệ Châu á nên nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Sang năm 1999, tình hình diễn biến theo chiều hớng thuận lợi hơn, tỉ lệ nợ quá hạn giảm xuống còn 6,6% trên tổng d nợ, giảm 22 tỉ so với năm

58.1 tỉ, tơng đơng với 3,87% tổng d nợ. Năm 2002, nợ quá hạn tăng lên 62,548 tỉ nhng tổng d nợ tăng nhanh hơn nên tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ giảm xuống chỉ còn 3,44% (Tình hình này đựoc thể hiện rõ hơn qua biểu trang bên).

Kết quả này đạt đợc một phần từ sự ổn định và phát triển chung của nền kinh tế, một phần do sự nỗ lực cố gắng của ban giám đốc cũng nh cán bộ công nhân viên của Sở trong việc tích cực đôn đốc và thu hôì nợ quá hạn cũ và hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh nhằm nâng cao chất lọng tín dụng: Bên cạnh đó sở áp dụng biện pháp thắt chặt tín dụng đối với một số đơn vị đã từng phát sinh nợ quá hạn, tiến hành sắp xếp, phân tích lại các loại d nợ và nợ quá hạn, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp để chuyển dần d nợ sang khu vực an toàn.

Để có thể đánh giá rõ hơn tình hình nợ quá hạn, ta xem xét nợ quá hạn phát sinh và thu nợ quá hạn năm 2002 của Sở. Nợ quá hạn phát sinh do một số đơn vị giãn nợ chuyển sang nợ quá hạn và do chênh lệch về tỉ giá: Nợ quá hạn phát sinh và nợ quá hạn đợc thu hồi thể hiện qua bảng trang sau:

Nợ quá hạn phát sinh trong năm chủ yếu do bốn đơn vị giãn nợ chuyển sang nợ quá hạn, đó là:

+ Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu15,203 tỉ VNĐ

+ Công ty đIện máy xe đạp xe máy 11,939 tỉ VNĐ + Công ty xuất nhập khẩu vật t ngành in 7,563 tỉ VNĐ + Công ty phát triển khoáng sản 6 0,685 tỉ VNĐ

Ngoài ra còn một số công ty nhỏ nữa đợc giãn nợ và nợ quá hạn tăng do chênh lệch tỉ giá là 5,650 tỉ VNĐ.

Mặt khác, những khoản giãn nợ (nh công ty Lâm sản đợc giãn nợ với số tiền là 29660 triệu VNĐ) cũng cần đợc theo dõi thờng xuyên.

Trong năm phong kinh doanh cũng đã tích cực đôn đóc thu hồi nợ quá hạn , thu đợc 37,086 tỉ VNĐ, tăng 26,588 tỉ so với năm trớc. Một số trờng hợp điển hình về thu nợ quá hạn nh:

+ Công ty trách nhiệm đầu t Hà nội 682 triệu VNĐ + Công ty điện máy xe đạp xe mấy 232 triệu VNĐ

+ Công ty Lâm Sản 146 triệu VNĐ

+ Công ty Huy Hoàng 126 triệu VNĐ

+ Công ty vật t công nghiệp 76 triệu VNĐ

Sở giao dịch 1 nói chung và phòng kinh doanh nói riêng cần tích cực hơn nữa trong năm 2003 để có thể thu đợc các khoản nợ quá hạn nhiều nhất tránh tình trạng các khoản nợ quá hạn trở thành nợ khó đòi.

Để đánh giá đúng diễn biến tình hình nợ quá hạn trong thời gian qua chúng ta xem xét chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng d nợ thông qua biểu đồ dới đây:

Còn chỉ tiêu “nợ khoanh” trong bảng thể hiện điều gì? Nợ khoanh là những khoản nợ đã không còn khả năng thu hồi, do khách hàng làm ăn ngày càng giảm sút không còn tài sản thế chấp để thu hồi nợ, các khoản nợ khoanh tiến tới sẽ thực hiện xoá nợ. Các khoản nợ khoanh thể hiện thiệt hại đã xảy ra với ngân hàng (dù các khoản nợ khoanh vẫn nằm trên bảng cân đối của ngân hàng).

Nợ khoanh phát sinh năm 1999 và không thay đổi trong những năm tiếp theo. Nợ khoanh có nguyên nhân sâu sa từ khủng hoảng tiền tệ khu vực Châu á năm 1997, năm 1998 chuyển thành các khoản nợ quá hạn vầ sang năm 1999 chuyển thành nợ khoanh. Tỉ trọng nợ khoanh giảm do tổng d nợ cho vay tăng còn con số nợ khoanh không đổi (vẫn là 23 tỉ VNĐ), chứng tỏ công tác xử lý nợ khoanh, việc cơ cấu lại nợ cha thực sự hiệu quả.

2.1.2. Tình hình nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế.

3040 40 50 60 1. Kinh tế quốc doanh

Biểu : Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế.

Tỉ trọng nợ quá hạn của doanh nghiệp quốc doanh lớn chiếm gần 80%, chỉ hơn 220% nợ quá hạn là thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Bởi vì tỉ lệ nợ quá hạn đợc tính bằng nợ quá hạn trên tổng d nợ cho vay mà d nợ cho vay của thành phần kinh tế quốc doanh chiếm gần 90% tổng d nợ( năm 2000 là 91.5% , năm 2002 là 84%) d nợ cho vay với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ( 8,5% năm 2000, tăng lên 16% năm 2002).

Thực tế, nợ quá hạn xảy ra với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh lớn hơn nhiều so với khu vực kinh tế quốc doanh. Năm 2000, tỉ lệ nợ quá hạn của khu vực kinh tế quốc doanh là 4,21%, thì nợ quá hạn của khu vực ngoài quốc doanh là 12,07%, gấp lần 3 lần. Năm 2002 tỉ lệ nợ quá hạn của khu vực kinh tế quốc doanh là 2,96%, thì nợ quá hạn của khu vực ngoài quốc doanh là 6%, gấp lần 2 lần. Tại sao tỉ lệ nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh lại cao nh vậy? Phải chăng do có sự phát triển ồ ạt của các doanh nghiệp hiện nay mà các cơ quan chức năng không kiểm soát hết đợc: Khả năng quản lý kém, qui mô nhỏ, vốn ít, không có phơng án sảnxuất kinh doanh hiệu quả, do đó khả năng cạnh tranh kém cộng với trây lì trong trả nợ gây rủi ro cho ngân hàng. Tuy nhiên, trong sự phát triển của nền kinh tế, khu vực kinh tế quốc doanh ngày càng lớn mạnh, một bộ phận các doanh nghiệp đang từng bớc khẳng định vị trí của mình, tìm đợc chỗ đứng trong nền kinh tế. Vì vậy, tăng d nợ cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là hết sức cần thiết nhng đồng thời với tăng qui mô tín dụng phải có biện pháp để tăng cờng chất lợng, hạn chế rủi ro tín dụng. Khu vực kinh tế quốc doanh tuy rủi ro đã giảm nhng vẫn còn cao hơn giới hạn cho phép của thế giới (từ 1-2%). Khu vực này vẫn đợc nhà nớc tạo điều kiện để vay vốn, đợc sự giúp đỡ từ phía sở: Sở giao dịch 1 giúp doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanh bằng các hình thức nh giãn nợ hay điều chỉnh kì hạn hợp đồng. Mặc dù đợc sự giúp đỡ nh vậy nhng tình trạng nợ quá hạn vẫn

xảy ra do khả năng quản lí kém, vẫn còn t tởng bao cấp vốn, vừa làm vừa chơi, cộng với bộ máy tổ chức quản lí cồng kềnh…nên sử dụng vốn cha thực sự hiệu quả. D nợ cho vay đối với khu vực này là rất lớn, do đó cần có biện pháp thích hợp để hạn chế rủi ro, nâng cao chất lợng tín dụng

2.1.3. Tình hình nợ quá hạn phân theo thời hạn tín dụng.

Thời hạn tín dụng đợc phân theo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Nợ quá hạn cũng đợc phân theo nợ quá hạn của các khoản cho vay ngắn hạn, nợ quá hạn của các khoản cho vay trung và dài hạn. Khác với các ngân hàng khác, d nợ trung và dài hạn thờng chiếm khoảng 70% tổng d nợ, d nợ ngắn hạn chỉ chiếm khoảng 30% tổng d nợ (thờng ở các ngân hàng khác tỉ lệ này là ngợc lại). Nhng tỉ trọng nợ quá hạn của các khoản cho vay ngắn hạn trên tổng nợ quá hạn lại rất lớn. Tỉ trọng đó trong ba năm 2000, 2001, 2002 lần lợt là 83,38%,75,7%,74,1%. Tơng đơng với nó tỉ lệ nợ quá hạn của các khoản cho vay ngắn hạn lần lợt là 13,59%, 8,94%, 8,49%. Tỉ lệ nợ quá hạn của các khoản cho vay trung và dài hạn các năm 2000, 2001, 2002 lần lợt là 1,16%,1,4%,1,273%.

Nợ quá hạn của các khoản cho vay trung và dài hạn thấp vì khách hàng có d nợ trung và dài hạn tại sở hầu hết là khách hàng truyền thống, có mối quan hệ lâu dài và tin tởng lẫn nhau. Do đó việc phát sinh nợ quá hạn thờng là không

010 10 20 30 40 50 60 1 2 3 1. Ngắn hạn 2. Trung và dàI hạn

cao. Hơn nữa, các khoản tín dụng trung và dài hạn thờng dùng cho các khoản đầu t có thời hạn dài vì vậy cha phát sinh đợc nợ quá hạn ngay. Sở cần có biện pháp để thu các khoản nợ này khi đến hạn.

Tỉ lệ nợ quá hạn của các khoản cho vay ngắn hạn tại Sở giao dịch 1 cao. Một phần nguyên nhân do các khoản tín dụng ngắn hạn thờng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (mà khu vực nnày có tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ cao nh đã phân tích ở trên). Mặt khác cũng do nguyên nhân xác định kì hạn nợ không đúng: các ngân hàng thích cho vay ngắn hạn để hạn chế rủi ro, khi cha kết thúc chu kì sản xuất kinh doanh đã đến thời hạn trả nợ nên khách hàng không thể trả nợ hoặc cũng có thể do nguyên nhân khách hàng cha thu hồi đợc nợ. Sở giao dịch 1 cần có biện pháp phù hợp để hạn chế rủi ro đối với các khoản tín dụng ngắn hạn từ khâu thẩm định dự án đến thu nợ.

2.1.4.Thực trạng nợ khó đòi.

Để có thể quản lí và xử lí các khoản nợ quá hạn một cách có hiệu quả, các khoản nợ này còn đợc phân theo thời gian quá hạn. Các khoản nợ quá hạn có thời gian quá hạn dới 6 tháng: Nợ quá hạn bình thờng, các khoản nợ quá hạn có thời gian quá hạn từ 6-12 tháng: Nợ quá hạn có vấn đề, các khoản nợ quá hạn có thời gian quá hạn trên 12 tháng: nợ quá hạn khó đòi- nợ khó đòi

Thực tế, để đánh giá các khoản nợ có phải là khó đòi hay không ngời ta không chỉ dựa trên thời gian quá hạn mà ngời ta còn dựa trên:

-D nợ vay của khách hàng đã có tuyên bố phá sản, giảI thể hoặc ngừng hoạt động.

-Các khoản nợ vay của t nhâ, cá thể đã chết không còn khả năng trả nợ, không còn ngời thừa kế theo qui định.

- Các khoản vay không phát huy đợc hiệu quả đầu t, hoạt động thua lỗ triền miên không đợc ngân sách cấp bù lỗ.

- Các khoản vay mà sau khi phát mại tài sản vẫn không đủ trả nợ, ngời vay hết tài sản hoặc đã bị đi tù.

- Thực trạng nợ khó đòi tại Sở giao dịch 1 đợc thể hiện rõ nét qua bản sau:

Bảng Nợ quá hạn theo khả năng thu hồi.

Nhìn vào bảng ta thấy: tỉ trọng nợ khó đòi luôn ở mức cao so với tổng nợ quá hạn. Năm 2000 là 95,6%, năm 2001 tăng lên 97,7%, và đến năm 2002 tỉ trọng nợ khó đòi trên tổng nợ quá hạn giảm xuống còn 90,6%. Tỉ trọng nợ khó đòi trong năm 2002 giảm do trong năm không phát sinh thêm khoản nợ khó đòi nào và thu đợc nợ khó đòi của 3 đơn vị với số tiền là 133 triệu VNĐ, trong đó:

- Công ty thơng mại và đầu t Hà nội 102 triệu VNĐ. - Công ty điện máy xe đạp xe máy 23 triệu VNĐ. - Công ty kinh doanh bao bì và hàng xuất khẩu 8 triệu VNĐ.

ĐIều này chứng tỏ những cố gắng của Sở giao dịch 1 để thu hồi nợ khó đòi. Tuy nhiên, nợ khó đòi vẫn còn tơng đối nhiều (56,667 tỉ VNĐ), Sở giao dịch 1 cần có biện pháp, hành động tích cực hơn nữa để thu hồi nợ khó đòi.

2.2. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ở SGD1-NHCTVN. 2.2.1. Nguyên nhân từ phía ngời vay vốn.

-Do sự yếu kém về sản xuất, trình độ kĩ thuật công nghệ và quản lí, sản phẩm sản xuất ra ứ đọng không tiêu thụ dợc dẫn đến tình trạng thua lỗ trong sản xuất kinh doanh, vốn không thu hồi đợc đầy đủ, không có nguồn để trả nợ cho sở đúng hạn. 52 54 56 58 60 62 64 1 2 3 Tổng dư nợ quá hạn Nợ khó đòi

-Do vốn tự có của doanh nghiệp quá thấp trong tổng nguồn vốn hoạt động. Tỉ trọng vốn tự có trên tổng nguồn vốn hoạt động thấp làm cho doanh nghiệp thiếu tự chủ trong kinh doanh, phụ thuộc vào đơn vị khác và phụ thuộc vào sở. Hơn nữa với tỉ trọng vốn tự có quá thấp, khi có biến động, khả năng thanh toán của các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, ảnh hởng đến nguồn trả, thời hạn trả cho ngân hàng.

-Một nguyên nhân nữa là do chây ì,cố tình không trả nợ ( gặp chủ yếu ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh). Họ cha trả nợ cho sở không hẳn là không có khả năng trả nợ hoặc họ đã bị mất vốn: Ngời vay vốn cần sử dụng vốn trong một thời gian nữa, mặc dù họ biết phải chịu lãi xuất nợ quá hạn (lãi suất này cao hơn lãi suất nợ thông thờng và tối đa bằng 1,5 lần lãi suất nợ thông thờng) nhng tính ra họ có lời hơn là chi phí bỏ ra đi làm thủ tục để vay khoản mới: chứng tỏ thủ tục vay vốn còn phiền hà rắc rối.

-Cũng có trờng hợp khách hàng vay vốn sử dụng sai mục đích mà ngân hàng không giám sát món vay sát sao. Họ vay vốn và sử dụng vào lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm có khả năng thu hồi lợi nhuận cao nhng rủi ro cũng rất lớn do đó khi thua lỗ không có khả năng trả nợ và trả nợ đúng hạn ngân hàng.

2.2.2. Nguyên nhân từ phía SGD1-NHCTVN.

-Trình độ đội ngũ cán bộ ngân hàng tuy đã dợc quan tâm đào tạo nhng vẫn còn nhiều bất cập cha đáp ứng kịp đòi hỏi của cơ chế thị trờng, cha đủ kĩ năng, trình độ, kinh nghiệm đánh giá đúng tính hiệu quả, mức rủi ro của dự án. Hơn nữa, mỗi cán bộ của Sở giao dịch 1 cho vay và quản lí một nhóm khách hàng nhất định không căn cứ vào ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh. Cán bộ tín dụng không thể nào hiểu và nắm rõ mọi ngành kinh tế, mọi lĩnh vực kinh doanh nên đánh giá dự án không thực sự chính xác là điều không thể tránh khỏi.

- Cũng có trờng hợp cán bộ tín dụng làm sai qui trình tín dụng, thông đồng với khách hàng: Đây là vấn đề đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp của cán bộ tín dụng. Do thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc có những

quan hệ cá nhân mà cán bộ tín dụng đã thông đồng với khách hàng, làm sai nguyên tắc tín dụng: Cho vay các dự án quá mạo hiểm, khách hàng không đủ điều kiện về tài sản thế chấp, khách hàng không đủ năng lực quản lí và đIều hành sản xuất kinh doanh vì thế khi các khoản tín dụng có biểu hiện không tốt đã không có biện pháp để thu hồi vốn.

- Nghiệp vụ thẩm định trớc, trong và sau khi cho vay của cán bộ tín dụng đôi khi còn mang tính chất hình thức, đối phó, cha nâng cao trách nhiệm. Do đó không kiểm soát kĩ đợc món vay. Mặt khác, việc kiểm tra, kiểm soát các khoản tiền vay của khách hàng chủ yếu giao cho cán bộ tín dụng trực tiếp theo dõi, kiểm tra thu hồi nợ. Mà mỗi cán bộ tín dụng phải theo dõi một lợng khách hàng lớn nên không thể nắm sát sao tình hình biến động trong quá trình sử dụng tiền vay của khách hàng.

- Một nguyên nhân nữa không thể không nói đến đó là việc khó

Một phần của tài liệu TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) (Trang 30 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w