Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm định dự án đầu t

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG (Trang 40)

Hoạt động thẩm định dự án đầu t bị tác đọng bởi nhiều yếu tố, muốn chất l- ợng này nâng cao, các ngân hàng phải xem xét một cách kỹ lỡng các nhân tố ảnh

hởng tới hoạt động thẩm định của ngân hàng, để tăng cờng mặt tích cực, hạn chế các tiêu cực.

Thông tin

Bất kỳ một daonh nghiệp nào khi vay vốn ngân hàng đều phải có phơng án hoạt động sản xuất kinh doanh đã đợc soạn thảo kỹ lỡng. Để có thể nhận đợc các khoản vay từ phía ngân hàng, không chỉ đòi hỏi dự án đầu t phải đạt đợc hiệu quả cao, ít rủi ro tiềm ẩn mà còn cần đự án đầu t có một bản báo cáo đẹp cũng nh tiềm lực tài chính manhj trong hiện tại cũng nh trong tơng lai. Mọi yếu tố trên ảnh hởng không nhỏ tới số liệu, nội dung trong báo cáo tài chính, thuyết minh giải trình dự án và các thông tin khác mà bản thân dự án đầu t cung cấp là không đầy đủ và thiếu trung thực.

Quy trình thẩm định dự án đầu t bao gồm hai giai đoạn: thu thập tài liệu thông tin cần thiết cho phân tích, đánh giá chủ đầu t và dự án đầu t, tiến hành sắp xếp thông tin theo các nội dung thẩm định. Hai công đoạn này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại và trên thực tế chúng thờng xuyên đem lại kết quả thông tin không cân xứng, phiến diện không đảm bảo độ tin cậy.

Hiện nay, việc thu thập thông tin, thành lập hồ sơ khách hàng đều do cán bộ thẩm định ngân hàng đmr nhiệm. Mọi nguồn thông tin thẩm định phần lớn dựa vào nguồn tài liệu mà nguồn thông tin đại chúng về chủ đầu t mà các thông tin này không mang tính pháp lý, chỉ có ý nghĩa tham khảo khi phân tíchđánh giá. Bên cạnh đó, việc sàng lọc, xử lý thông tin của ngân hàng nhiều khi không cẩn thận, do vậy cha phát hiện ra đợc những bất hợp lý trong báo cáo tài chính cung nh các dự án đầu t mà chủ đầu t gửi đến ngân hàng.

Một lĩnh vực thông tin khác cũng hết sức quan trọng và cần thiết đối với công tác thẩm định là thông tin về chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Nhà nớc, ngành địa phơng, thông tin về lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, môi trờng kinh doanh của dự án đầu t, thông tin mang tính pháp luật có liên quan đến công tác quản lý dự án đầu t nh Luật đầu t, hợp đồng kinh tế…

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta còn cha phát triển nh hiện nay, mạng lới phơng tiện, trang thiết bị thu thập thông tin nhìn chung còn ít ỏi, đơn giản. Thêm vào đó sự sửa đổi, bổ sung các loại thông tin này hầu nh cha đợc cập nhật liên tục, vì vậy thông tin mất đi tính thời sự.

Mọi nguyên nhân đều quy tụ lại dẫn đến vấn đề thiếu hụt thông tin, thông tin kém trung thực, thông tin không đầy đủ. Thực tế này dẫn đến các báo cáo thẩm định dự án đầu t của ngân hàng trên nhiều phơng diện cìn phiến diện, thiếu chuẩn xác. Để khắc phục đợc đièu này đòi hỏi ngân hàng phải có một chính sách hiệu quả và cụ thể nhằm đạt đợc kết quả cao hơn trong công tác thẩm định thông qua các thông tin chính xác nhanh chóng.

Kiến thức chuyên môn, năng lực thẩm định, phẩm chất đạo đức của các cán bộ thẩm định

Ngân hàng với t cách là ngời cho vay đồng thời là ngời phân tích tín dụng sẽ phải chịu trách nhiệm chính thức về chất lợng các khoản tín dụng. Tất nhiên không một ngân hàng nào mong muốn đối đầu với các món vay quá hạn, có vấn đề. Cán bộ thẩm định chính là ngời trực tiếp tiến hành thẩm định dự án đầu t. Chất lợng đội ngũ cán bộ thẩm định có ảnh hởng lớn đến quy trình nghiệp vụ có đợc thực hiện đúng và đạt chất lợng cao hay không. Song thẩm định dự án đầu t không phải là quy trình đơn giản, đòi hỏi cán bộ thẩm định không những có kiến thức chuyên sâu về thẩm định, phải am hiểu nghiệp vụ cho vay, đầu t của ngân hàng mà còn phải biết vận dụng các kiến thức bổ trợ khác nh: Luật thuế, quy định về môi trờng… Ngoài ra cán bộ thẩm định còn bị chi phối bởi t tởng truyền thống, rất cổ điển của ngân hàng đó là họ cho rằng sẽ dễ dàng tin cậy hơn khi phát tiền vay cho khách hàng lâu năm và đã từng vay vốn trớc đó của ngân hàng, nên nhiều khi xem xét một cách không kỹ lỡng tính khả thi của đầu t. Kết quả là ngân hàng gặp nhiều khó khănđối với các khoản vay do sự không cẩn trọngtrong công tác thẩm định của cán bộ. Bên cạnh đó đạo đức cán bộ thẩm định cũng có một vai trò quan trọng trong việc ra quyết định chính xác cho các khoản vay.

Các ngân hàng hay sử dụng phơng pháp so sánh đơn giản và phổ biến trong khi thẩm định. Một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tài chính chủ yếu của dự án đầu t thờng đợc sử dụng nh khả năng thanh toán, thời hạn thu hồi vốn, cơ cấu vốn, doanh lợi vốn tự có… Vấn đề cốt lõi khi sử dung các phơng pháp này là ngân hàng căn cứ vào mức chuẩn để thẩm định về mặt tài chính của dự án vay vốn. Nhng hiện nay ở nớc ta các dự án đầu t đang hoạt động phần lớn có hiệu quả thấp, do đó nếu so sánhnh trên thì mức hiệu quả của các dự án đầu t cha chắc đã đợc nh mong muốn. Do vậy việc thẩm định dự án đầu t nằng phơng pháp so sánh có rất nhiều nhợc điểm. Từ trớc đén nay cha có cơ quan chuyên môn, chuyên gia kinh nghiệm xây dựng thành công một chuẩn mực nào để làm cơ sở so sánh, thẩm định tính khả thi của dự án đầu t. Do vậy công tác thẩm định có thể phải dựa vào kiến thức hiểu biết về các lĩnh vực kinh doanh, đầu t, kinh nghiệm quản lý dự án đầu t trên thực tiễncũng nh các đánh giá chủ quan của cá nhân cán bộ thẩm định. Chất lợng thẩm định của dự án đầu t cũng bị ảnh hởng rất nhiều bởi yếu tố này.

Tỷ lệ chiết khấu

Một trong những yếu tố quan trọng để xác định hiệu quả kinh tế tài chính khi thẩm định các dự án đầu t là tỷ lệ chiết khấu đợc chọn để tính toán. Nếu tỷ lệ này quá thấp sẽ khuyến khích đầu t kém hiệu quả, ngợc lại sẽ hạn chế đầu t. Thực tế, nớc ta cha có quy định pháp lý về tỷ này đối với những ngành cụ thể, điều này dẫn đến việc đánh giá dự án đầu t thờng có các tỷ lệ chiết khấu khác nhau, làm cho cán bộ thẩm định thực hiện phơng pháp so sánh gặp nhiều khó khăn, nên việc lựa chọn các dự án đầu t thờng không thuận lợi và không chính xác.

Các nhân tố khác

Trình độ tổ chức điều hành của ngân hàng trong công tác thẩm định có ảnh hởng gián tiếp tới công tác thẩm định của ngân hàng. Thẩm định dự án đầu t là tập hợp của rất nhiều hoạt đọng khác nhau và có liên hệ chặt chẽ với các hoạt động khác. Do đó, việc sắp xếp tổ chức ra sao để kết hợp đợc các hoạt động trong tổng thể, kế thừa, hỗ trợ nhau sẽ tác động đáng kể đến chát lợng thẩm định dự án đầu t. Công tác tổ chức thẩm định dự án đầu t đợc tổ chức và thực hiện một cách chặt

chẽ, khoa học sẽ phát huy đợc năng lực, sức mạnh của từng cá nhân, hạn chế đợc những mặt yếu của họ, liên kết nghề nghiệp, khai thác tối đa mọi nguồn lực phục vụ cho hoạt động thẩm định dự án đầu t.

Các trang thiết bị, kỹ thuật hiện đại ngày nay đã hỗ trợ rất nhiều cho công tác thẩm định dự án đầu t. Với sự phát triển của các trang thiết bị hiện đại, ngân hàng có thể giải quyết đợc một khối lợng lớn thông tin xung quanh dự án đầu t, có khả năng truy cập nhanh chóng các cơ sở dữ liệu, khai thác các thông tin cần thiết cho thẩm định, áp dụng các phơng pháp thẩm định dự án đầu t hiện đại. Ngoài ra một số yếu tố khác của ngân hàng nh chiến lợc hoạt động, cơ chế chính sách, năng lực quản lý của ban lãnh đạo trong toàn ngân hàng…. cũng ảnh hởng rất lớn đến chất lợng thẩm định dự án đầu t của ngân hàng.

Công tác thẩm định tại ngân hàng còn chịu ảnh hởng của những nhân tố khcáh quan khác: Nhân tố này bao gồm những áp lực chính trị, quyền lực, yếu kém trong cơ chế, chính sách, luật pháp của Nhà nớc gây khó khăn cho hoạt động xã hội, về thị trờng gây ra những tác động bất thờng tới dự án; trình độ nhận thức và khả năng lập và thẩm định của các chủ đầu t trong nền kinh tế cũng ảnh hởng nhiều tới chất lợng thẩm định dự án đầu t của ngân hàng.

Chơng II

Thực trạng thẩm định dự án đầu t tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 24 Láng hạ

I.Vài nét khái quát về ngân hàng nông nghiệp 24 Láng hạ 1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Lỏng Hạ được thành lập và đi vào hoạt động ngày 18/3/1997 tại Quyết định số 334/QĐ-HĐQT của Hội đồng Quản trị của Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt nam, là chi nhỏnh trực thuộc trung tõm điều hành Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt nam, hoạt động theo luật cỏc tổ chức tớn dụng và điều lệ hoạt động của Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Lỏng Hạ: Khai thỏc và huy động vốn trong và ngoài nước, huy động cỏc nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn từ cỏc thành phần kinh tế như Chớnh phủ, cỏc tổ chức tớn dụng,cỏc doanh nghiệp, dõn cư, cỏc tổ chức nước ngoài bang VND và USD để tiến hành cỏc hoạt động cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, đầu tư và tham gia hoạt động trờn thị trường chứng khoỏn.

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý:

Về mụ hỡnh tổ chức : Đến 31/12/2002 ngoài ban giỏm đốc cú 4 người, Chi nhỏnh gồm 7 phũng chức năng, 2 chi nhỏnh trực thuộc, 6 phũng giao dịch.

7 phũng chức năng: phũng Kế hoạch (5 người); phũng Tớn dụng (15 người); phũng Kế toỏn ngõn quỹ (39 người); phũng Thanh toỏn Quốc tế(10 người); phũng Tổ chức cỏn bộ và đào tạo (4 người); phũng Kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ (4 người); phũng Hành chớnh (14 người).

2 chi nhỏnh trực thuộc: chi nhỏnh Bỏch Khoa (18 người); chi nhỏnh Bà Triệu (27 người).

6 phũng giao dịch: số 1 (Lỏng Hạ); số 2 (Ngừ Trạm); số 3 (Mai Dịch); số 4 (Lũ Đỳc); số 5 (Trung Kớnh); số 6 (Hàng Mó).….

Tổng số lao động: 153 người trong đú: trờn đại học 4 người (chiếm 4,6%); Đại học và cao đẳng 99 người (chiếm 64,7%); Trung và sơ cấp 20 người (chiếm 13,1%); chưa qua đào tạo 30 người (chiếm 19,6%).

1.3. Đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh Ngõnhàng Nụng

nghiệp và phỏt triển nụng thụn Lỏng Hạ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.1Những thuận lợi, khú khăn tỏc động đến hoạt động kinh doanh trong 5 năm 1997-2001:

a.Thuận lợi:

-Trong hơn 10 năm đổi mới, hệ thống NHTM ở nước ta khụng ngừng phỏt triển về cả qui mụ, mạng lưới và nội dung hoạt động, cựng với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, hệ thống Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đó cú những đúng gúp đỏng kể đối với việc mở rộng đầu tư trong nước, thu hỳt vốn nước ngoài, đỏp ứng nhu cầu đa dạng của cỏc doanh nghiệp và dõn cư, gúp phần thỳc đẩy và tăng trưởng nền kinh tế.

-Năm 1997, ngàng Ngõn hàng núi chung và Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn núi riờng thực hiện chấn chỉnh hoạt động tớn dụng, ngõn hàng sau thanh tra nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả kinh doanh của cỏc NHTM và uy tớn của ngành. Uy tớn của Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn được nõng cao hơn, cú tỏc dụng lụi cuốn khỏch hàng từ cỏc Ngõn hàng thương mại quốc doanh khỏc.

-Là đơn vị mới thành lập nờn rỳt ra những bài học kinh nghiệm của cỏc ngõn hàng khỏc, chắt lọc được những thành cụng để học tập.

-Ban lónh đạo Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cú những định hướng, giải phỏp kịp thời nhằm tăng cường vị thế của chi nhỏnh Ngõn hàng, tạo điều kiện giỳp đỡ chi nhỏnh năng động hơn trong hoạt động kinh doanh.

-Nền kinh tế nước ta mặc dự gặp nhiều khú khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á từ những năm 1997-1998 nhưng vẫn tăng trưởng ở mức ổn định là 6%/năm qua cỏc năm qua.

-Thị trường thủ đụ là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp, cỏc tổng cụng ty 90-91 , là một trong những trung tõm kinh tế lớn, nơi cú nhiều thị trường sụi động cho hoạt động kinh doanh và đầu tư.

-Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cú nhiều giải phỏp điều hành chớnh sỏch tiền tệ để từng bước cơ cấu lại hệ thống Ngõn hàng, hiện đại hoỏ cụng nghệ, mụi trường phỏp lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh núi chung và hoạt động ngõn hàng núi riờng đang dần được hoàn thiện, để đạt được mục tiờu là ổn định tiền tệ, kiểm soỏt lạm phỏt, gúp phần tăng trưởng kinh tế và lành mạnh hoỏ hệ thống Ngõn hàng.

b.Khú khăn:

-Cỏc doanh nghiệp nhà nước núi chung đều cú mức vốn tự cú thấp, thiếu phương ỏn kinh doanh khả thi, hoạt động sản xuất kinh doanh của đại đa số đều gặp khú khăn về tiờu thụ sản phẩm, cạnh tranh với hàng nhập lậu.

-Chi nhỏnh Lỏng Hạ được thành lập và đi vào hoạt động trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khú khăn do tỏc động tiờu cực của cuộc khủng hoảng tài chớnh kinh tế, khu vực từ giữa năm 1997 kộo dài đến năm 1999, cựng tỡnh trạng khan hiếm ngoại tệ những năm 1998-1999 và khan hiếm VND, cuối 2001 những biến động phức tạp của lói suất, tỷ giỏ qua cỏc năm.Tỡnh hỡnh thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, hoạt động Ngõn hàng cũn chưa thật lành mạnh.

-Là một chi nhỏnh mới thành lập trờn địa bàn Thủ đụ cú nhiều tổ chức tớn dụng hoạt động, nhiều ngõn hàng thương mại cú mạng lưới rộng khắp, cú bề dầy lịch sử trong kinh doanh. Ngoài ra, hệ thống cỏc chi nhỏnh đại diện ngõn hàng nước ngoài, ngõn hàngliờn doanh với những cụng nghệ ngõn hàng hiện đại cú đầy đủ điều kiện kinh doanh cú hiệu quả.

-Lực lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn cũn cú những bất cập về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học chưa đỏp ứng kịp thời yờu cầu của hoạt động kinh doanh qua cỏc năm.

-Thực hiện cơ chế thị trường kớch cầu, từ thỏng 1/1998 đến nay Ngõn hàng nhà nước đó nhiều lần điều chỉnh chớnh sỏch từ lói suất thực dương với mức chờnh lệch 0,35% đến lói suất trần, lói suất cơ bản và nay là lói suất thoả thuận, do đú cú xu hướng chờnh lệch lói suất đầu vào và lói suất đầu ra ngày càng thấp hơn tạo sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc ngõn hàng đặc biệt là ở trờn địa bàn Thủ đụ. -Mụi trường phỏp lý trong hoạt động ngõn hàngcũn chưa đồng bộ cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến chi nhỏnh Lỏng Hạ mới thành lập khi việc cỏc doanh nghiệp dựng lói suất cho vay của Ngõn hàng này để ộp Ngõn hàng kia hạ lói suất. -Việc thực hiện nghị quyết của chớnh phủ về việc thực hiện cổ phần hoỏ, cỏc doanh nghiệp xỳc tiến chậm dẫn đến nhiều doanh nghiệp chưa cú hướng đi cụ thể cầm chừng, chờ đợi.

1.3.2 Những kết quả kinh doanh chi nhỏnh đạt được qua 5 năm hoạt động và trưởng thành:

a.Những thành tựu đạt được:

Chi nhỏnh Lỏng Hạ đó từng bước trưởng thành gúp phần khẳng định vị thế của

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG (Trang 40)