I. Những khó khăn và thuận lợi trong quan hệ hai nớc việt
2. Chính sách thu hút đầu t
2.5. Sự phát triển của nền hành chính quốc gia và hiệu quả của các
các dự án FDI đã triển khai
Lực cản lớn nhất làm nản lòng các nhà đầu t là thủ tục hành chính rờm rà, phiền phức gây tốn kém về thời gian và chi phí, làm mất cơ hội đầu t. Đây cũng chính là điểm yếu làm giảm lợi thế cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt Nam. Bộ máy hành chính hiệu quả quyết định sự thành công không chỉ thu hút vốn nớc ngoài mà còn của toàn bộ quá trình huy động, sử dụng vốn cho đầu t phát triển của quốc gia. Bộ máy đó phải thống nhất, gọn nhẹ, sáng suốt và nhạy bén về chính sách với những thủ tục hành chính, những quy định pháp lý có tính chất tối thiểu, đơn giản, công khai và nhất quán đợc thực hiện bởi những cán bộ có trình độ chuyên môn cao, đợc giáo dục tốt và có kỷ luật, tôn trọng pháp luật.
Để có thể xây dựng đợc một môi trờng đầu t hấp dẫn thoả mãn các tiêu chí trên, trớc hết chính phủ Việt Nam cần coi thu hút đầu t nớc ngoài trong giai đoạn 2000 - 2010 là u tiên đặc biệt. Muốn vậy cần tạo ra sự hấp dẫn đặc biệt về cạnh tranh với các nớc lân cận nh Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia...vốn là những thị trờng đầu t truyền thống của Singapore nhằm thu hút lợng vốn FDI trớc khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, tạo sức cạnh tranh cho nền kinh tế khi hội nhập đầy đủ với thế giới. Các chính sách u đãi đầu t phải đợc cụ thể hoá. Các chính sách u đãi nh miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, kể cả các dự án đầu t mở rộng, chính sách một giá, miễn giảm tiền thuê đất... cần đợc sửa đổi nhanh chóng linh hoạt. Không nên quy định thời gian tồn tại của dự án. Không vì sự vi phạm của một vài doanh nghiệp hay một vài nhà đầu t mà thắt chặt thêm các quy định luật lệ làm khó khăn hơn cho số đông các doanh nghiệp và nhà đầu t khác.
Mặt khác cần xây dựng quy hoạch tổng thể đầu t ở Việt Nam. Nên chăng chính phủ nên lập bản đồ quy hoạch về đầu t, kể cả đầu t trong và ngoài nớc trên từng lĩnh vực, từng nhóm mặt hàng với nguyên tắc không hạn chế số lợng dự án sản xuất hàng xuất khẩu; chỉ hạn chế về số lợng, quy mô dự án sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa để tránh hỗn loạn cung cầu trên thị trờng, tránh lãng phí đầu t. Các địa phơng đợc phân cấp và chủ động cấp giấy phép đầu t nhng phải tuân
hành của chính phủ và thiệt hại cho nhà đầu t. Chính việc quản lý không tốt trong quy hoạch cụ thể đầu t ở Việt Nam đã dẫn đến hậu quả các nhà đầu t Singapore đầu t quá nhiều vào bất động sản, xây dựng khách sạn và văn phòng, gây nên khủng hoảng thừa trong các lĩnh vực này. Chính phủ Việt Nam cần dành sự quan tâm hơn nữa đến các công ty FDI đang hoạt động tại Việt Nam vì theo kinh nghiệm các nhà đầu t mới trớc khi quyết định đầu t vào Việt Nam đều tham khảo ý kiến nhận xét của lãnh đạo các công ty FDI đang hoạt động tại Việt Nam. Họ coi đánh giá, nhận xét này là khách quan và là chỉ tiêu quan trọng nhất khi đi đến quyết định cuối cùng. Vì vậy, chính phủ cần quan tâm giải quyết những vớng mắc, khó khăn và cùng các doanh nghiệp này tháo gỡ ngay các rào cản. Chính phủ cần xem xét cẩn trọng lộ trình hội nhập AFTA và các cam kết khi Việt Nam tham gia khu vực đầu t ASEAN (AIA) và WTO; khi đó các hàng rào đối với đầu t đợc loại bỏ, các ngành công nghiệp đợc mở cửa cho các nhà đầu t. Do Việt Nam đi sau các nớc trong khu vực hàng chục năm vì vậy cần bảo vệ sản xuất trong nớc kể cả các nhà đầu t trong và ngoài nớc.
Trong những nỗ lực thu hút đầu t nói chung và đầu t của Singapore nói riêng, tháng 2/2001, với chủ đề “Tiến tới thành công: Việt Nam - Điểm đến của các nhà đầu t”, phái đoàn vận động đầu t do Phó Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đã đến Singapore, nơi có nhiều công ty đa quốc gia đặt văn phòng khu vực. Cùng với những cố gắng của chính phủ Việt Nam và thiện chí của Singapore trên cơ sở đôi bên cùng có lợi, hy vọng trong tơng lai, quan hệ đầu t giữa Việt Nam và Singapore sẽ ngày càng phát triển.
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu về thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore, chúng ta đã thấy đợc sự phát triển nhanh chóng của mối quan hệ này cũng nh những nỗ lực của hai nớc để có đợc những kết quả đáng khích lệ đó. Với sự hợp tác chặt chẽ không chỉ trong lĩnh vực thơng mại và đầu t mà còn trong nhiều lĩnh vực khác, Singapore trở thành một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Trong những năm qua Singapore liên tục là bạn hàng thơng mại lớn của Việt Nam, về lâu dài Singapore vẫn là một trong những thị trờng quan trọng của ta. Các nhà đầu t Singapore có mặt trong hầu hết các ngành kinh tế của Việt Nam, khu vực đầu t của Singapore tại Việt Nam đứng thứ nhất về tổng vốn đầu t trong các quốc gia lãnh thổ đầu t vào Việt Nam. Ngoài ra, hàng năm Singapore còn dành cho Việt Nam những hỗ trợ trong một số lĩnh vực nh đào tạo nhân lực, bảo vệ môi trờng...
Cũng qua việc nghiên cứu đề tài có thể khẳng định rõ ràng việc phát triển kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore là cần thiết, là nhu cầu của cả hai bên. Trong bối cảnh mới của kinh tế khu vực và thế giới, bên cạnh những cơ hội thuận lợi còn tồn tại không ít khó khăn, cản trở tác động đến sự hợp tác phát triển giữa hai
Khoá luận đã phần nào đề cập đến những vấn đề này và đa ra một số giải pháp cần thiết để có thể khai thác tiềm năng kinh tế trên mối quan hệ hợp tác giữa ta và nớc bạn. Trong khuôn khổ của Khoá luận, một số vấn đề còn cha có điều kiện nghiên cứu sâu. Nếu có dịp trở lại với đề tài, em sẽ phát triển đề tài này ở mức cao hơn và có tính thực tiễn hơn, đặc biệt là về vấn đề hợp tác đầu t với Singapore khi mà thời hạn triển khai của khu vực đầu t ASEAN (AIA) đang đến gần và việc Việt Nam đang nỗ lực vận động gia nhập WTO.
Tuy nhiên do thời gian và trình độ có hạn, nên khoá luận sẽ còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự góp ý của thầy, cô và các bạn để Khoá luận hoàn thiện hơn nữa. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đã quan tâm giúp đỡ.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng 1...3
Khái quát về đất nớc và kinh tế Singapore...3
I. Vài nét về điều kiện tự nhiên, chính trị, xã hội của Singapore...3
1. Điều kiện địa lý, tự nhiên...3
1.1. Vị trí địa lý... 3
1.2. Khí hậu... 4
2. Môi trờng văn hoá xã hội ...4
2.1. Đặc điểm dân c...4
2.2. Đặc điểm ngôn ngữ và tôn giáo...5
3. Hệ thống chính trị, pháp luật...6
II. Nền kinh tế Singapore trong những năm qua ...7
1. Thành tựu trong phát triển kinh tế của Singapore...7
1.1. Singapore - trung tâm lọc dầu...8
1.2. Singapore - trung tâm chế tạo và lắp ráp các đồ điện tử ...9
1.3. Singapore - trung tâm dịch vụ thơng mại thế giới ...10
1.4. Singapore - trung tâm dịch vụ hàng hải, cảng biển quốc tế ...11
1.5. Singapore - trung tâm dịch vụ hàng không quốc tế ...12
1.6. Singapore - trung tâm dịch vụ viễn thông...14
1.7. Singapore - trung tâm tài chính ngân hàng...15
III. Kinh nghiệm phát triển kinh tế của Singapore đối với
Việt Nam...22
1. So sánh... 22
2. Bài học kinh nghiệm...23
2.1. Sớm "mở cửa" nền kinh tế, chủ động thực hiện hội nhập ...23
2.2. Chính sách cơ cấu kinh tế hợp lý...24
2.3. Chính sách thị trờng và thơng mại...25
2.4. Chính sách khoa học công nghệ...26
2.5. Chính sách đào tạo nhân lực...27
2.6. Chính sách cạnh tranh...28
Chơng 2...29
Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Singapore giai đoạn 1995-2001...29
I. Vị trí của nền kinh tế Singapore ...29
1. Vị trí của kinh tế Singapore trong kinh tế thế giới và ASEAN...29
2. Vị trí của kinh tế Singapore trong quan hệ với Việt Nam...34
II. Hiện trạng quan hệ thơng mại giữa Việt Nam - Singapore giai đoạn 1995 - 2001...36
1. Tình hình xuất khẩu từ Việt Nam vào Singapore...37
1.1. Kim ngạch...37
1.2. Cơ cấu xuất khẩu ...39
2. Tình hình nhập khẩu...46
2.1. Kim ngạch nhập khẩu...46
2.2. Cơ cấu nhập khẩu...47
3. Đánh giá chung về quan hệ thơng mại giữa Việt Nam - Singapore...52
II. Hợp tác đầu t và trên các lĩnh vực khác giữa Singapore và Việt Nam...57
1. Hiện trạng đầu t của Singapore vào Việt Nam...57
1.1. Hình thức và lĩnh vực đầu t...59
1.2. Đánh giá chung về hiện trạng đầu t của Singapore vào Việt Nam... 64
2. Hợp tác trên các lĩnh vực khác...68
Chơng 3...70
triển vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại việt nam - singapore...70
I. Những khó khăn và thuận lợi trong quan hệ hai nớc việt nam - singapore...70
1. Thuận lợi... 71
2. Khó khăn... 74
1. Các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại...78
1.1. Hỗ trợ sản xuất và đẩy mạnh tiêu thụ nông sản...79
1.1.1. Thởng theo kim ngạch xuất khẩu...79
1.1.2. Ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân...80
1.1.3. Tiếp tục hạ chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp...81
1.1.4 Công tác bảo đảm an toàn thực phẩm...81
1.2. Hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu ....82
1.2.1. Rà soát để hạ chi phí đầu vào xuống mức hợp lý...83
1.2.2. Hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy xuất khẩu ...83
1.3. Một số biện pháp thị trờng và xúc tiến thơng mại...87
1.3.1. Đẩy mạnh sự ra đời của các sàn giao dịch hàng hoá...87
1.3.2. Đẩy mạnh các chơng trình xúc tiến thơng mại...87
2. Chính sách thu hút đầu t...89
2.1. Sự ổn định về kinh tế, chính trị xã hội...90
2.2. Sự mềm dẻo, hấp dẫn của hệ thống chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài... 90
2.3. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng...92
2.4. Sự phát triển của đội ngũ lao động, của trình độ khoa học, công nghệ và hệ thống doanh nghiệp trong nớc...93
2.5. Sự phát triển của nền hành chính quốc gia và hiệu quả của các dự án FDI đã triển khai...94
Kết luận...96 Phụ lục
Mục lục bảng, biểu
Bảng 1.1: Ngoại thơng Singapore 9
Bảng 1.2: Tốc độ tăng trởng kinh tế của Singapore 19
Bảng 2.1: Thơng mại hàng hoá thế giới năm 2001: các nớc xuất, nhập khẩu chính
32
Bảng 2.2: Thơng mại dịch vụ thế giới năm 2001: Các nớc xuất, nhập khẩu chính
33
Bảng 2.3: Xuất khẩu hàng hoá của các nớc ASEAN 34
Bảng 2.4: Nhập khẩu hàng hoá của các nớc ASEAN 35
Bảng 2.5: Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN 6 tháng 2002
37
Bảng 2.6: Ba nhà đầu t lớn nhất của ASEAN tại Việt Nam 38
Bảng 2.7: Kim ngạch buôn bán của Việt Nam với Singapore. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với thế giới
39
Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore 40
Bảng 2.9: Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore
46
Bảng 2.10: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore 47
Bảng 2.11: Nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam từ Singapore 50
Bảng 2.12: Xuất nhập khẩu của Singapore sang Việt Nam giai đoạn 1995 -2001
57
Bảng 2.13: FDI tại Việt Nam theo đối tác nớc ngoài 1988 - 2001 59
Biểu đồ 2.1: Đầu t của Singapore tại Việt Nam theo hình thức đầu t 63
Biểu đồ 2.2: Vốn và dự án đầu t của Singapore tại Việt Nam phân theo ngành
65
Bảng 2.14: Một số dự án của Singapore hoạt động có hiệu quả 67
Biểu đồ 2.3: Đầu t của Singapore phân theo địa phơng 68
Bảng 3.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế của các quốc gia và khu vực 1999 -2003
78
Tài liệu tham khảo
1. Trang Web
1.1. http://www.vneconomy.com.vn 1.2. http://www.wto.org
1.5. http://www.adb.org 1.6. http://www.unctad.org 1.7. http://www.mpi-oda.gov.vn 1.8. http://www.sg 1.9. http://www.tctm.saigonnet.vn 1.10. http://www.iesingapore.gov.sg 2. Tạp chí
2.1. Thảo Vy, "Singapore: Thị trờng tiềm năng cho doanh nghiệp Việt Nam", Thị trờng
Chủ nhật, số 237 + 244, 01/09/2002
2.2. Bắc Hải, "Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu", Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 17/04/2002
2.3. Hiểu Long, "Thủ tục cấp C/O sang ASEAN còn phức tạp", Đầu t, ngày 19/09/2002
2.4. Anh Thi, "Hiệu quả xúc tiến thơng mại. Củng cố lại hệ thống hiện tại của Việt Nam",
Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 5/11/2001
2.5. Quý Hào, "Cơ chế hỗ trợ tín dụng xuất khẩu mới ", Thời báo Kinh tế Việt Nam,
ngày 28/9/2001
2.6. Th.S Phạm Thị Thanh Bình, "Đầu t của ASEAN vào Việt Nam thập kỷ 90", Tạp chí
Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng, số 2 (37), 4/2002
2.7. Ngô Thị Trinh, "Suy giảm kinh tế của các nớc Đông á", Tạp chí kinh tế Châu á
Thái Bình Dơng, số 2(37), 4/2002
2.8. Nguyễn Thị Hiền, "Singapore - Quốc gia đầu tàu trong hội nhập kinh tế khu vực ở Đông Nam á", Tạp chí Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng, số 2 (31), 4/2001
2.9. Trung Đức, "Đầu t của các nớc ASEAN có vị trí quan trọng tại Việt Nam", Đầu t, ngày 5/8/2002
2.10. Tuấn Khánh, "Tạo sự hấp dẫn mới cho nhiều nhà đầu t", Đầu t, ngày 5/8/2002 2.11. Nguyễn Minh Phong, "Kinh nghiệm Nhật Bản và các nớc ASEAN trong hội nhập kinh tế quốc tế", Những vấn đề Kinh tế thế giới, số 3(77), 2002
2.12. Ngô Thị Trinh, "Các nền kinh tế mới công nghiệp hoá", Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng, số 1(30), 2/2001
2.13. Thông Tin, "Việt Nam: xếp hạng theo đánh giá chính sách và thể chế quốc gia",
2.14. Thanh Phơng, "Hợp tác kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các nớc thành viên ASEAN", Tạp chí Thơng mại, số 24 (2002)
2.15. Thông tin chuyên đề các lĩnh vực doanh nghiệp thơng mại, "Quy định thơng mại hải quan và các tiêu chuẩn của Singapore", Tạp chí Ngoại thơng, số 21, ngày 31/8/2002
2.16. Trung Đức, "Đầu t của Singapore sẽ có vị thế mới", Chuyên đề báo Đầu t, ngày 5/8/2002
2.17. Kinh tế tổng hợp, "Tình hình kinh tế xã hội 5 tháng đầu năm và giải pháp để thực hiện kế hoạch năm 2002", Thông tin Kinh tế - xã hội, số 2 năm 2002
2.18. Thơng mại - dịch vụ - thị trờng, "Về tình hình xuất khẩu trong những tháng đầu năm 2002", Thông tin Kinh tế - xã hội, số 2 năm 2002
2.19. Thơng mại - dịch vụ - thị trờng, "Về một số chính sách, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong những tháng cuối năm 2002, Thông tin Kinh tế - xã hội, số 1 năm 2002 2.20. Doanh nghiệp, "Singapore với vấn đề cải cách doanh nghiệp", Thông tin Kinh tế -
xã hội, số 1 năm 2001
3. Các báo cáo của các Bộ, ban, ngành
3.1. Tổng quan thị trờng Singapore, Vụ châu á Thái Bình Dơng, Bộ Thơng mại, năm 2000
3.2. Báo cáo của Thơng vụ Việt Nam tại Singapore, số 79, ngày 2/12/1998
3.3. Tóm tắt quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore (về việc chuyến thăm Việt Nam của Phó Thủ tớng Lý Hiển Long), Vụ Châu á Thái Bình Dơng, Bộ Thơng mại, tháng 11/1999
3.4. Báo cáo thị trờng 6 tháng đầu năm 2002, Thị trờng Singapore, Vụ Châu á Thái