Các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore (Trang 78)

I. Những khó khăn và thuận lợi trong quan hệ hai nớc việt

1. Các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại

Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2002 ớc đạt 7.327.243 nghìn USD giảm 3,6% so với cùng kỳ 2001. Theo đánh giá của Vụ Kế hoạch - Thống kê, Bộ Thơng mại, nguyên nhân chủ yếu trực tiếp hạn chế xuất khẩu 6 tháng đầu năm là: kinh tế các nớc là thị trờng nhập khẩu chủ yếu của ta cha hồi phục, nhu cầu tiêu dùng cha tăng, môi trờng thơng mại thế giới kém thuận lợi; giá xuất khẩu nhiều mặt hàng giảm so với cùng kỳ năm 2001, riêng mặt hàng chủ lực giảm 6,7% trong khi hàng hoá của ta mẫu mã kém đa dạng, chất lợng thấp, giá thành cao và thậm chí thiếu nguồn hàng (nh gạo). Tăng trởng xuất khẩu 6 tháng cuối năm và năm 2002 khó đạt đợc chỉ tiêu đề ra từ đầu năm. Trong tình hình khó khăn chung đó, xuất khẩu sang thị trờng Singapore cũng giảm sút đáng kể, chỉ đạt 81,4% so với cùng kỳ năm ngoái.

Để thúc đẩy xuất khẩu nói chung và sang thị trờng Singapore nói riêng, cần áp dụng các biện pháp tổng hợp mà Bộ trởng Bộ Thơng mại Vũ Khoan đã nêu trong bài "Xuất nhập khẩu 2002" (Nhân dân 03/04/2002): "Vấn đề hàng đầu hiện nay là thực hiện ngay các chủ trơng đã có: đơn giản hoá các thủ tục thởng và hỗ trợ xuất khẩu; đa vào cuộc sống và từng bớc thực hiện chủ trơng ký hợp đồng bao tiêu nông sản giữa các doanh nghiệp và bà con nông dân; tiếp theo sàn giao dịch về thuỷ sản và cà phê, sớm hình thành sàn giao dịch về lúa gạo, giảm các loại phí đầu vào đối với hàng xuất khẩu; gia tăng mạnh mẽ các biện pháp bảo đảm chất lợng, nhất là về vệ sinh đối với nông thuỷ sản xuất khẩu, phát huy mạnh mẽ vai trò các hiệp hội ngành hàng trong việc phổ biến thông tin, tìm kiếm thị trờng, tập hợp nhau lại

trạng tranh mua tranh bán gây thiệt hại chung. Bên cạnh các biện pháp trớc mắt, cần ráo riết thực hiện những biện pháp lâu dài để xuất khẩu phát triển bền vững hơn. Nhiệm vụ bao trùm có ý nghĩa quyết định vẫn là nâng cao khả năng cạnh tranh, đặc biệt điều chỉnh cơ cấu đầu t nhằm vào những khâu có thể gia tăng đợc khả năng cạnh tranh và các ngành nớc ta có lợi thế tơng đối và thị trờng có nhu cầu có thể đem lại giá trị gia tăng cao, thu hồi vốn nhanh. Đồng thời, cần tích cực hình thành những công cụ và phơng tiện của một nền kinh tế hớng vào xuất khẩu nh đa dạng hoá các loại thuế, sớm cho ra đời ngân hàng xuất nhập khẩu, các hình thức bảo hiểm xuất khẩu, xây dựng các sàn giao dịch để tiến tới hình thành thị trờng giao sau, gia tăng đầu t cho chính hoạt động xuất khẩu nh các loại kho tàng, bến bãi, phơng tiện chuyên dụng". Cụ thể:

1.1. Hỗ trợ sản xuất và đẩy mạnh tiêu thụ nông sản

1.1.1. Thởng theo kim ngạch xuất khẩu

Chỉ thị số 31/2001 của Thủ tớng Chính phủ và Nghị quyết số 05/2002 của chính phủ đã cho phép mở rộng đối tợng đợc thởng theo kim ngạch xuất khẩu năm 2002. Ngày 21/05/2002 vừa qua, Bộ Tài chính đã có quyết định số 63/2002/QĐ-BTC công bố mức thởng cho những mặt hàng cụ thể nh sau:

- Gạo các loại: 180 đồng/USD; Cà phê, trong đó: Cà phê nhân 220 đồng/USD; Cà phê hoà tan các loại và cà phê bột 100 đồng/USD; Thịt gia súc gia cầm các loại: 100 đồng/USD; Chè các loại: 220 đồng/USD; Lạc nhân: 100 đồng/USD; Thủ công mỹ nghệ: 100 đồng/USD; Đồ nhựa: 100 đồng/USD; Hàng cơ khí: 100 đồng/USD; ...

Trong số 13 nhóm mặt hàng đợc thởng, có tới 11 nhóm mặt hàng thuộc khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn. Đây là cố gắng rất lớn của nhà nớc trong điều kiện ngân sách còn eo hẹp, khó có thể duy trì trong thời gian dài. Vì vậy, các doanh nghiệp cần sử dụng tiền thởng một cách có hiệu quả.

Để phát huy tác dụng tích cực của chế độ thởng, tạo thuận lợi cho thơng nhân, việc thẩm định hồ sơ đã đợc phân cấp cho các tỉnh. Khi đợc phân cấp, UBND các

tỉnh cần có sự chỉ đạo sâu sát, bảo đảm thực hiện đúng quy trình, quy định của Nhà nớc. Thời gian giải quyết hồ sơ nên đợc quy định cụ thể và áp dụng cho tất cả các cấp tham gia vào quá trình thẩm định.

1.1.2. Ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân

Biện pháp này đợc đề cập từ nhiều năm nay nhng cha phát huy đợc tác dụng trong sản xuất hàng xuất khẩu vì 3 lý do. Một là, sản xuất nông nghiệp của ta còn khá manh mún. Để có đủ hàng hoá, doanh nghiệp phải ký hợp đồng và theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng của rất nhiều hộ nông dân, đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí. Hai là, doanh nghiệp chỉ có thể ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm dài hạn với nông dân khi bản thân họ đã có đầu ra ổn định. Trong bối cảnh kinh doanh còn nhiều thụ động nh hiện nay, những trờng hợp "có đầu ra ổn định" nh vậy rất ít. Cuối cùng, nếu nông dân không làm đúng theo hợp đồng đã ký, sản xuất hàng không đúng chất lợng hoặc từ chối giao hàng cho doanh nghiệp để bán thẳng ra thị trờng với giá cao hơn... thì doanh nghiệp thờng phải gánh chịu toàn bộ hậu quả. Đây là lý do quan trọng nhất làm cho không ít doanh nghiệp nản lòng. Tuy nhiên để xuất khẩu thực phẩm sang Singapore, vấn đề tiêu chuẩn an toàn về thực phẩm phải đợc đặt lên hàng đầu. Trong điều kiện hiện nay, ngời nông dân khó có thể tự mình đảm bảo đợc những quy định đó thì việc các doanh nghiệp trực tiếp kiểm soát ngay từ khâu nuôi trồng là hợp lý.

Để triển khai hình thức ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân, trớc hết cần có cơ chế ràng buộc trách nhiệm thật rõ ràng. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cần nghiên cứu soạn thảo một số hợp đồng mẫu, trong đó nêu rõ các hình thức chế tài để doanh nghiệp và ngời nông dân tham khảo. UBND các tỉnh cần tham gia sâu hơn vào việc giám sát và đôn đốc thực hiện hợp đồng. Nếu cần, UBND tỉnh có thể trở thành trung gian bảo lãnh. Trờng hợp nông dân không tuân thủ hợp đồng đã ký thì UBND tỉnh đền bù cho doanh nghiệp. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp không thực hiện đúng hợp dồng đã ký thì UBND tỉnh sẽ đền bù cho nông dân trớc, truy đòi từ doanh nghiệp sau. Tóm lại, nếu không có sự tham gia sâu của UBND các tỉnh để giải quyết vấn đề "tin tởng lẫn nhau" thì việc tổ chức sản xuất theo hợp

Để hỗ trợ cho các tỉnh và các doanh nghiệp, Nhà nớc có thể đa ra một số u đãi nh dành một phần chỉ tiêu xuất khẩu theo hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân hoặc cho các doanh nghiệp này đợc tiếp cận tín dụng của Quỹ hỗ trợ phát triển, xem xét xử lý khó khăn về tài chính do biến động giá cả... Tuy nhiên, không nên quá ỷ lại vào những u đãi này bởi trên thực tế đã có một số trờng hợp bao tiêu sản phẩm thành công mà không cần đến u đãi của Chính phủ.

1.1.3. Tiếp tục hạ chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp

Để hạ chi phí đầu vào cho sản xuất hông nghiệp, có thể xem xét bãi bỏ toàn bộ các khoản thu tại cửa khẩu đối với phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu trong đó có thuế VAT. Trên thế giới đã có nớc làm việc này. Cụ thể là vào tháng 2/2001 Côlômbia đã bỏ thu thuế VAT tại của khẩu đối với nguyên liệu sản xuất thuốc bảo vệ thực vật. Ngân sách của họ dự kiến bị giảm khoảng 26 triệu USD/năm nhng việc làm này sẽ rất có ích cho sản xuất nông nghiệp tại nớc họ, đặc biệt là cà phê. Đối với phân bón, không nên nâng thuế suất nhập khẩu59.

1.1.4 Công tác bảo đảm an toàn thực phẩm

Singapore ban hành một đạo luật riêng về hàng thực phẩm (The Sale of Food Act) nhằm quản lý và bảo đảm chất lợng và vệ sinh hàng thực phẩm nhập khẩu và tiêu dùng tại Singapore. Cho đến nay Singapore vẫn là nớc không có các bệnh dịch lớn phát sinh từ thực phẩm do các loại thịt, rau quả, cá... nhập khẩu gây ra. Vấn đề an toàn thực phẩm đợc kiểm soát rất chặt chẽ, ngay từ nguồn cung cấp ở nớc xuất khẩu. Do đó, nếu không giải quyết vấn đề này một cách triệt để thì hàng Việt Nam khó có thể đa sang thị trờng Singapore. Các giải pháp giải quyết tận gốc vấn đề này là:

- Cấm sử dụng, quy định tiêu chuẩn và điều kiện cho chế biến nông thuỷ sản xuất khẩu; nâng cao năng lực cho các tổ chức chịu trách nhiệm kiểm tra, phát hiện d lợng hoá chất. Nghiêm cấm sử dụng các loại kháng sinh, hoá chất trong danh mục cấm sử dụng của Bộ Thuỷ sản và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong tất cả các khâu từ nhập khẩu, sản xuất đến lu thông, bảo quản và vận chuyển 59 Thông tin kinh tế xã hội số 1/2002

sản phẩm. Các trờng hợp vi phạm cần đợc xử lý nghiêm, dù cha gây hậu quả nghiêm trọng. Pháp luật nhà nớc nên đợc điều chỉnh bổ sung để quy định rõ các hình thức chế tài cho các vi phạm kiểu này.

- Các cơ quan hải quan, biên phòng cần tăng cờng kiểm tra, kiểm soát ở các cửa khẩu đối với loại hàng này.

- Các nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu phải đáp ứng đợc các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm. Nếu cần, có thể đa chế biến nông sản, nhất là nông sản xuất khẩu vào diện kinh doanh có điều kiện, không thả nổi nh hiện nay.

- Nhà nớc cần đầu t cho việc nâng cao năng lực kiểm tra chất lợng hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá xuất khẩu. Nếu cần có thể mời các doanh nghiệp giám định có uy tín của nớc ngoài vào ký hợp đồng với Chính phủ để thực hiện dịch vụ kiểm tra. Tỷ trọng nông thuỷ sản xuất khẩu cần qua kiểm tra nhà nớc về chất lợng cần tăng lên, thậm chí có những mặt hàng có thể đa lên 100%.

- Các bộ ngành trung ơng cần có sự phối hợp chặt chẽ để tăng cờng quản lý từ gốc vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, công bố rõ danh mục các chất kháng sinh và hoá chất; quản lý chặt chẽ nhập khẩu và ngăn chặn có hiệu quả việc nhập lậu các loại kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật vào nớc ta.

Từ năm 1997, chính phủ Singapore bắt đầu áp dụng chính sách cấp phép cho các cơ sở chế biến hải sản ở những nớc xuất khẩu hải sản sang Singapore. Do đó công tác bảo đảm an toàn thực phẩm phải đợc đặt lên hàng đầu trong những biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thực phẩm sang thị trờng này.

1.2. Hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu

Đây là vấn đề mang tính cốt lõi, có tác dụng về lâu dài, phục vụ đồng thời nhiều mục tiêu, trong đó có nhiệm vụ đẩy mạnh xuất khẩu. Có những việc ở tầm nhà nớc nhng cũng có những việc mà doanh nghiệp phải tự làm là chính để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.

1.2.1. Rà soát để hạ chi phí đầu vào xuống mức hợp lý

Nghị quyết số 05/2002 của Chính phủ đã giao cho Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát lại các chi phí dịch vụ đầu vào của hàng xuất khẩu. Theo một điều tra của Ngân hàng Thế giới, mức phí ở cảng Sài Gòn, tính theo ngang giá sức mua, cao hơn mức trung bình trong khu vực là 146% (cảng Hải Phòng cao hơn 64%). Trong số các cảng đợc điều tra, chỉ có cảng Thợng Hải là đắt hơn cảng Sài Gòn và cảng Hải Phòng, nhng năng suất của cảng này lại cao hơn nhiều so với hai cảng của ta. Mức phí cao của cảng Sài Gòn và cảng Hải Phòng nh vậy đã trở thành một thứ thuế xuất khẩu "vô hình" đối với hàng xuất khẩu. Nếu tính cả chi phí kho bãi và tác động của hiệu suất cảng thấp thì mức "thuế vô hình" lên tới 50 USD cho 1 container 20 feet tại cảng Sài Gòn và 29 USD cho 1 container 20 feet tại cảng Hải phòng.

Việc cắt điện không báo trớc và tăng giảm điện thế đột ngột đang gây những tổn thất nặng nề cho sản xuất nói chung và sản xuất hàng xuất khẩu nói riêng. Những tổn thất này đã làm cho giá điện thực tế cao hơn nhiều so với giá điện danh nghĩa. Tổng công ty Điện lực cần có biện pháp khắc phục tình trạng này để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh.

Cũng trong những nỗ lực nhằm giảm chi phí đầu vào cho sản xuất, ngày 03/06/2002, Bộ Tài chính đã có Công văn số 5337 TC/TCT về việc miễn thu lệ phí đối với hàng xuất khẩu. Nội dung chính: Việc miễn thu lệ phí hạn ngạch xuất khẩu và lệ phí hải quan đối với tất cả các hàng hoá xuất khẩu (kể cả xuất khẩu thực hiện chơng trình khuyếch trơng trong mặt hàng mới hoặc thâm nhập thị trờng mới) theo hớng dẫn tại Công văn 8272 TC/TCT ngày 30/08/2002 của Bộ Tài chính về việc thu lệ phí hàng xuất khẩu, đợc thực hiện đến hết ngày 31/12/2002.

1.2.2. Hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy xuất khẩu

Ngày 19/08/2002, Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số 110/2002/QĐ - TTg cho phép các Hiệp hội ngành hàng đợc thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng. Theo quyết định, nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng bao gồm: tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc; các nguồn thu hợp pháp

khác, đóng góp của các hội viên, tối đa = 1% doanh thu xuất khẩu theo giá FOB và đợc hoạch toán vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Trờng hợp hội viên trong năm kinh doanh bị thua lỗ thì đợc miễn khoản đóng góp này.

Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng đợc sử dụng vào 5 mục đích sau:

- Hỗ trợ tài chính đối với các hội viên Hiệp hội trực tiếp xuất khẩu hàng hoá tạm thời bị thua lỗ do huy động đầu t mới, vào thị trờng mới, giá thế giới giảm đột biến thấp hơn giá vốn xuất khẩu hoặc biến động về tỷ giá ngoại tệ.

- Hỗ trợ mở rộng thị trờng, xúc tiến thơng mại.

- Hỗ trợ một phần cho các hội viên sản xuất hàng xuất khẩu khi gặp rủi ro trong quá trình sản xuất.

- Hỗ trợ các trờng hợp khác theo quy định của điều lệ Hiệp hội. Tuỳ theo từng mục đích mà mức hỗ trợ có khác nhau.

Ngoài ra, bản đề án về việc thành lập ngân hàng hỗ trợ xuất nhập khẩu đã đợc hoàn tất gửi đi lấy ý kiến đóng góp của các bộ ban ngành trớc khi trình lên Thủ t- ớng Chính phủ xem xét ban hành vào cuối năm nay. Trong lúc chờ đợi, để tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các doanh nghiệp tranh thủ thời cơ, chủ động thực hiện các hợp đồng xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng, Thủ t- ớng đã ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu kèm theo Quyết định số 133/QĐ - TTg, trong đó điểm nổi bật nhất là lần đầu tiên Nhà nớc cho áp dụng cơ chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn. Nh vậy, cùng với Nghị định số 43/1999 về tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc bao gồm: u đãi tín dụng xuất khẩu trung và dài hạn thông qua cho vay đầu t, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnh tín dụng xuất

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm phát triển & củng cố quan hệ kinh tế thương mại giữa 2 nước Việt Nam - Singapore (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w