Kế toán xuất vật liệu CCDC

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty TNHH nhà nước một thành viên điện cơ Thống Nhất (Trang 39 - 50)

2. Kế toán nhập xuất vật liệu CCDC

2.2. Kế toán xuất vật liệu CCDC

Việc xuất vật liệu trong công ty dựa trên định mức do phòng kỹ thuật tính toán.

Giá gốc của VL - CCDC xuất kho đ−ợc tính theo ph−ơng pháp bình quân gia quyền: Giá trị của hàng tồn kho tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho t−ơng tự đầu kì và giá trị của từng loại hàng tồn kho đ−ợc mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể đ−ợc tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp.

Giá trị thực tế;VL-CCDC xuất kho = Số l−ợng VL-CCDC;xuất kho x Đơn giá bình quân;gia quyền

Trong đó: Đơn giá bình quân gia quyền có thể tính một trong những các cách sau:

- Cách 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ: Đơn giá; bình quân gia; quyền cuối kỳ =

Error!

- Cách 2: Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập: Đơn giá; bình quân gia quyền; sau mỗi lần nhập =

Error!

VD: Theo phiếu xuất kho số 460 ngày 24/5/2006, xuất mặt trang trí l−ới Q400 (loại G9 và G4) cho anh Chính ở phòng kế hoạch vật t−, với số l−ợng: loại G9: 22.084 cái; G4: 3000 cáị

- Giá trị và số l−ợng tồn kỳ của loại G9 = 0 Giá trị nhập kho trong kỳ G9 = 1.440.000đ Số l−ợng nhập kho trong kỳ loại G9 = 2.400 cái

⇒ Đơn giá loại G9 = Error! = 600 (đ/cái)

- Giá trị và số l−ợng tồn kho đầu kỳ của loại G4 = 0 Giá trị nhập kho trong kỳ loại G4 = 34.077.000đ Số l−ợng nhập kho trong kỳ loại G4 = 56.795 cái

⇒ Đơn giá loại G4: Error! = 600 (đ/c)

Vậy, đơn giá của loại G9 là: 600đ/cái và loại G4 là: 600đ/cái

⇒ Giá trị vật liệu;'xuất dùng (G9) = 600 x 22.084 = 13.250.400 (đ)

+ Phiếu xuất kho đ−ợc lập thành 2 liên, một liên kế toán giao cho thủ kho để xuất NVL cho sản xuất, một liên để l−u định kỳ 10 ngày, thủ kho mang các chứng từ kho giao cho kế toán vật t− kiểm tra căn cứ vào sổ và đó là các chứng từ gốc, sau khi hoàn thiện chứng từ kế toán vật t− tiến hành định khoản ngay trên chứng từ.

Đơn vị: Công ty TNHH NN

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất

Phiếu xuất kho

Ngày 24 tháng 5 năm 2006

Nợ: 621 Số: 460

Có: 152 Họ tên ng−ời nhận hàng: Ạ Chính

Lý do xuất kho: Mang đi Công ty TNHH Tam Đảo Xuất tại kho: Ạ Hùng

Số l−ợng STT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật

t−

Mã số

Đơn vị

tính Theo CT Thực xuất Đơn giá Thành tiền

1 Mặt T2 l−ới Q400 G9 Cái 22.084 22.084 600 13.250.400

2 Mặt T2 l−ới Q400 G4 Cái 3.988 3.000 600 1.800.000

Cộng 15.050.400

Số tiền bằng chữ: M−ời năm triệu không trăm năm m−ơi nghìn bốn trăm đồng chẵn.

Xuất, ngày 24 tháng 05 năm 2006. Thủ tr−ởng đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán tr−ởng (Ký, họ tên) Ng−ời nhận (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên)

Doanh nghiệp: Công ty TNHH NN Một thành viên Điện cơ Thống Nhất Tên kho:

Thẻ kho

Ngày lập thẻ: ngày 24 tháng 5 năm 2006 Tờ số:

Tên, nhãn hiệu, qui cách vật t−: mặt T2 l−ới Q400-Q9 Đơn vị tính: cái Mã số: …… Chứng từ Số l−ợng Số liệu Ngày tháng

năm Nhập Xuất tháng Ngày

Diễn giải Nhập Xuất Tồn Ký xác nhận của kế toán Tồn đầu tháng mặt T2 l−ới Q400-G9 10/5 320 10/5 Ạ Đăng nhập 2.400 18/5 400 18/5 Xuất phân x−ởng 2.000 24/5 460 24/5 Mang đi Cty

TNHH Tam Đảo

22.084

Cộng (21.684)

* Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn:

- Căn cứ vào bảng kê nhập, bảng kê xuất trong tháng.

- Ph−ơng pháp lập: Căn cứ vào bảng nhập - xuất - tồn tháng tr−ớc để lấy số liệu ghi vào cột số d− đầu tháng của tháng ngày, căn cứ vào bảng kê nhập, bảng kê xuất trong tháng để vào bảng.

Vật liệu tồn;cuối tháng = Vật liệu tồn;đầu tháng +

Công ty TNHH NN

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất

Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn

Tháng 5 năm 2006

D− đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

STT Tên vật liệu ĐVT

Số l−ợng Giá trị Số l−ợng Giá trị Số l−ợng Giá trị Số l−ợng Đơn giá Giá trị 1 Mặt trang trí l−ới Q400-G4 cái - - 56.795 34.077.000 59.869 35.921.400 (3.074) 600 - 2 Mặt trang trí l−ới Q400-G9 cái - - 2.400 1.440.000 24.084 14.450.400 (21.684) 600 - 3 Vòng đệm lò xo φ8 cái 144.000 12.212.640 - - 48.000 4.070.880 96.00 85 8.141 4 Thép lá 0,8 kg 38.840 447.592.160 - - - - 38.840 - 447.592.160 5 Thép lá không gỉ 0,8 kg 147 1.830.918 - - - - 147 - 1.930.918 Tổng 9.069.715 1.425.086.150 1.801.719 4.719.820.584 8.038.748 5.163.332.375 2.832.686 2.471.495 1.434.008.372

* Sổ chi tiết số 2:

- Cơ sở lập: Căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ thanh toán, kế toán lập sổ chi tiết số 2 - TK331: Phải trả ng−ời bán, để theo dõi tình hình thu mua và thanh toán của công ty đối với các đơn vị vật t−.

- Kết cấu: Sổ chi tiết số 2 gồm 2 phần: phần ghi Có TK331, Nợ các TK liên quan; phần ghi nợ TK331, có các TK liên quan.

- Ph−ơng pháp ghi chép:

+ D− nợ phản ánh số tiền còn nợ ng−ời bán, d− nợ phản ánh số tiền còn nợ ng−ời bán.

+ Trong tháng ghi nhận đ−ợc các chứng từ gốc thanh toán thanh toán cho hoá đơn nào thì ghi cùng một dòng, với hoá đơn đó ở phần thanh toán (ghi nợ TK331, có TK liên quan).

* Nhật ký chứng từ số 5:

- Cơ sở lập: Căn cứ vào các sổ chi tiết số 2 của từng khách hàng. - Ph−ơng pháp lập:

+ Số d− đầu tháng: Lấy số liệu ở cột số d− cuối tháng ở NKCT5 tháng tr−ớc chuyển sang.

+ Phần số phát sinh: Lấy số liệu dòng tổng hợp cuối tháng theo từng sổ chi tiết, ghi vào NKCT 5 một dòng:

+ Số d− cuối tháng:

Số d− nợ;cuối tháng = D− nợ;đầu tháng + Phát sinh nợ;trong tháng - Phát sinh có;trong tháng

(*) Vì tháng trong tháng 5/2006 chỉ có một nghiệp vụ phát sinh nên ko cần ghi sổ chi tiết số 2.

Công ty TNHH NN

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất

Nhật ký chứng từ số 5 (trích) Ghi có TK331 - Phải trả ng−ời bán

Tháng 5 năm 2006 Ghi Có TK331, ghi Nợ TK khác SD đầu tháng TK 152 TK 133 Số d− cuối tháng STT Tên đơn vị bán (ng−ời bán) Nợ Có HT TT HT TT Nợ Có 1 Công ty TNHH công nghệ Hoàng Anh 628.560.000 31.427.999 2 Công ty TNHH Nhà n−ớc một thành viên nhựa HN 309.600.000 31.125.000 3 Công ty CP Hàm Rồng 231.325.627 23.132.573 … … … …

22 Cơ sở sản xuất Hoa Bửu 93.000.000 9.300.000

23 Công ty viễn thông FPT 546.000

Cộng 5.471.142.053 358.721.792

* Bảng kê số 3:

+ Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng kê số 3 tháng tr−ớc, các NKCT có liên quan, bảng phân bổ số 2 cùng tháng.

+ Ph−ơng pháp lập:

- Số phát sinh đầu tháng: Căn cứ vào dòng vật liệu tồn cuối tháng của bảng kê tháng tr−ớc để ghị

- Số phát sinh trong tháng.

- Dòng NKCT số 5: Căn cứ vào dòng cộng trên NKCT 5

- Xuất dùng trong tháng: Dòng cộng bảng phân bổ số 2 cùng tháng

Tồn kho cuối tháng = Cộng phát sinh và;d− đầu tháng - Suất dùng;trong tháng

Công ty TNHH NN

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất

Bảng kê số 3

Tính giá thành thực tế VL - CCDC (TK152, 153) Tháng 5 năm 2006

STT Chỉ tiêu TK152 TK153

1 Ị Số d− đầu tháng 12.155.865.768 1.164.581.166

2 IỊ Số phát sinh trong tháng 11.497.801.470 95.692.840

3 1. NKCT 1 (Ghi Có TK111) 6.026.659.417 95.692.840

4 2. NKCT 5 (Ghi Có TK331) 5.471.142.053

5 IIỊ Cộng SD đầu tháng và phát sinh trong tháng (I + II)

23.653.667.148 1.260.274.006

6 IV. Hệ số chênh lệch

7 V.Xuất dùng trong tháng 10.522.792.727 40.118.735

8 IV. Tồn kho cuối tháng (III-V) 13.130.874.421 1.220.155.271

Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Ngày 31 tháng 5 năm 2006 Kế toán tr−ởng (Ký, họ tên) * Bảng phân bổ số 2:

+ Cơ sở lập: Bảng kê số 3 cùng tháng, bảng kê xuất. + Ph−ơng pháp lập:

- Cột giá thực tế: Căn cứ vào số liệu ở các chứng từ xuất kho vật liệu - CCDC cho từng đối t−ợng sử dụng để ghi vào cột giá thành.

Bảng phân bổ số 2 (VL- CCDC) Tháng 5 năm 2006 STT Ghi có TK Ghi Nợ TK TK152 TK153 1 621 10.347.329.117 2 627 161.551.442 40.118.735 3 641 2.617.053 4 642 1.705.915 5 632 4.319.200 6 241 5.270.000 7 Tổng 10.522.792.727 40.118.735 Đơn vị: Công ty TNHH NN

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất

Sổ Cái TK 152

Tháng 5/2006 Số d− đầu năm

Nợ Có

13.947.766.310

Ghi Có các TK đối ứng với TK này Tháng 5

111 9.974.563.547 331 3.790.804.446 Cộng phát sinh Nợ Có 13.765.367.993 15.314.668.234 Số d− cuối tháng Nợ Có 5.445.528.004

Đơn vị: Công ty TNHH NN

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất

Sổ Cái TK 153

Tháng 5/2006 Số d− đầu năm

Nợ Có

1.476.097.756

Ghi Có các TK đối ứng với TK này Tháng 5

111 19.504.600 331 Cộng phát sinh Nợ Có 19.504.600 526.167.628 Số d− cuối tháng Nợ Có 1.122.460.576

IIỊ Kế toán TSCĐ và đầu t− dài hạn:

Do yêu cầu của công tác sản xuất hiện nay đòi hỏi phải có nhiều máy móc thiết bị và các nhà x−ởng. Để đảm bảo cho công tác sản xuất đ−ợc liên tục cần có những TSCĐ có công nghệ hiện đại để phục vụ cho công tác sản xuất có hiệu quả. Cùng với đó để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cũng không thể thiếu nh−ng yếu tố sau: t− liệu lao động, đối t−ợng lao động và sức lao động mà TSCĐ là những t− liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài: trong một doanh nghiệp TSCĐ chiếm một vị trí quan trọng, nó góp phần để tăng năng suất lao động của doanh nghiệp nói riêng và xã hội nói chung, TSCĐ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ vốn hiện có của doanh nghiệp và rất ít biến động. Với tính chất và đặc điểm của TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dần vào giá thành sản phẩm hay chi phs sản xuất kinh doanh mọi hình thức khấu hao xuất phát từ những đặc điểm đó, kế toán TSCĐ phải có trách nhiệm tổ chức ghi chép phản ánh số

hiện có tình hình tăng, giảm tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ.

Do đặc thù của Nhà máy là sản xuất và kinh doanh nên TSCĐ của Công ty gồm có: máy móc, thiết bị, nhà cửa kiến trúc, ph−ơng tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý… do những đặc điểm trên đạt tới yêu cầu trong việc quản lý TSCĐ nên chú ý cả hai mặt, quản lý số l−ợng, đồng thời quản lý giá trị còn lại của TSCĐ, tính và trích khấu hao hàng tháng.

* Ph−ơng pháp theo dõi quản lý TSCĐ

- Về máy móc thiết bị có kế toán TSCĐ phòng kỹ thuật và đơn vị sử dụng.

- Về nhà cửa có kỹ thuật TSCĐ, phòng tổ chức hành chính, các đơn vị sử dụng và phòng kế toán vật t− và phòng kỹ thuật cùng quản lý theo dõị Hàng tháng kế toán TSCĐ, trích khấu hao hàng năm, kiểm kê định kỳ toàn bộ vật t− tài sản trong Nhà máỵ Qua đó để đánh giá theo dõi hiện trạng của từng TSCĐ, đồng thời phản ánh đ−ợc ba chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn, giá trị còn lạị Ngoài ra còn phản ánh TSCĐ đi thuê ngoài đồng thời phân loại TSCĐ theo ph−ơng pháp quy định trong báo cáo kế toán Công ty đã theo dõi quản lý TSCĐ xem xét tình hình biến động tăng, giảm và khấu hao TSCĐ theo quy trình sau:

Hình 6: Qui trình luân chuyển TSCĐ

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Đối chiếu

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty TNHH nhà nước một thành viên điện cơ Thống Nhất (Trang 39 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)