Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Thực tiễn của cạnh tranh trong đấu thầu cơ bản của doanh nghiệp xây dựng (Trang 48 - 53)

1. Kiến nghị với Nhà nớc

+ Bấy lâu nay các doanh nghiệp nhà nớc dù không còn tình trạng bao cấp xong phần nào vẫn nằm trong sự bảo trợ của Nhà nớc, do vậy mà tính chủ động cha đợc

đẩy lên mức độ phù hợp, vẫn còn đó tình trạng làm việc ù lì và kém hiệu quả. Cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn nữa để đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá ở các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay, có nh vậy mới tạo nên sự chủ động sáng tạo hoàn toàn ở trong tập thể cán bộ công nhân viên của công ty.

+ Hoạt động đấu thầu dù có ở nớc ta đã rất lâu xong sự hiểu biết của đại đa số mọi ngời về nó thì còn quá ít, vì thế Nhà nớc nên có những biện pháp thiết thực hơn nữa để mọi ngời cùng tìm hiểu về vấn đề này. Và để thực sự phục vụ đúng nh các tiêu chí mà đấu thầu đề ra: cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả thì nên tổ chức nhiều hơn nữa các cuộc đấu thầu cạnh tranh rộng rãi, tiến tới xoá bỏ hoàn toàn cạnh tranh hạn chế. Có nh vậy các nhà thầu mới thực sự dốc hết sức trong cuộc chơi cũng nh đấu tranh sinh tồn.

+ Bên cạnh đó Nhà nớc nên quan tâm nhiều hơn tới nguyện vọng và mong đợi của đa số các doanh nghiệp, tham khảo ý kiến và cân nhắc kĩ lỡng trớc khi ra bất kì quyết định gì . Vì mỗi quyết định của Nhà nớc đa ra là có thể ảnh hởng rất lớn tới sự sống còn của rất nhiều doanh nghiệp. Dờng nh từ trớc tới nay, Nhà nớc luôn mắc phải một chứng “bệnh” đó là ra quyết định bất hợp lí , thế nhng lại không có chủ tr- ơng sửa đổi và đơng nhiên hậu quả là những ai có liên quan tới quyết định đó phải gánh chịu. Bởi vậy ra quyết định một cách hợp lí để thị trờng xây dựng thêm phần sáng sủa là mong đợi không chỉ của riêng bất cứ nhà thầu nào.

+ Nhà nớc cũng cần phải chú trọng hơn nữa trong công tác kiểm tra giám sát chất l- ợng của các công trình, tránh lãng phí thất thoát nguồn vốn ngân sách Nhà nớc, nhất là ở những công trình cấp Quôc Gia đặc biệt quan trọng.

2. Kiến nghị với các bộ ngành có liên quan

Các bộ ngành có liên quan là những đơn vị trực tiếp xuống lệnh và chỉ đạo thực hiện các đờng lối chủ trơng của Nhà nớc, nhng nhiều khi do không nắm sâu sát tình hình mà các đơn vị này đã không đề đạt đợc một cách chắc chắn theo đúng nguyện vọng và phản ánh đúng với thực tế. Hơn nữa các bộ ngành có liên quan đều có những ảnh hởng nhất định đên hoạt động của các doanh nghiệp. Trong lĩnh vực đầu t, Bộ kế hoạch và đầu t là cơ quan trực tiếp ra các quyết định và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan mà mỗi loại văn bản đó đều có ảnh hởng không nhỏ

tới các doanh nghiệp. Hiện có rất nhiều ý kiến đề xuất cho các cơ quan chức năng này:

+ Cần hoàn thiện hơn nữa các văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể về việc tham gia dự thầu và những vấn đề có liên quan đến đấu thầu, đặc biệt là vấn đề giải quyết các tình huống thờng gặp trong đấu thầu.

+ Tập trung nhiều hơn nũa trong việc tạo ra một môi trờng cạnh tranh thông thoáng lành mạnh trên thị trờng xây dựng.

+ Thủ tục hành chính có liên quan cần đợc giải quyết một cách gọn nhẹ tránh gây phiền hà, sách nhiễu. Hiện nay chúng ta còn có quá nhiều bất cập trong việc giải quyết các thủ tục hành chính có liên quan nhất là trong lĩnh vực đầu t và xây dựng.

3. Kiến nghị với các cơ cơ quan , chính quyền địa phơng nơi có công trình thi công

+ Yêu cầu các cơ quan chính quyền địa phơng nơi nhà thầu có công trình đang thi công tạo mọi điều kiện để nhà thầu có thể hoàn thành tôt nhất công trình đã nhận thầu. Không gây phiền hà sách nhiễu , gây khó khăn cho công ty khi công trình đang thi công, làm chậm tiến độ và thời gian hoàn thành công trình.

+ Đề nghị đợc giúp đỡ một cách tối đa trong phạm vi có thể về một số nguồn lực khi cần thiết. Có rất nhiều công trình mà nhà thầu phải làm việc trên một địa phơng hoàn toàn xa lạ, do vậy mà công việc buổi đầu có rất nhiều khó khăn, vì vậy nhận đợc sự giúp đỡ nơi các cơ quan chức năng địa phơng, có sự phối hợp của họ là rất cần thiết .

Kết luận

Ngành xây dựng cơ bản vốn là một ngành có truyền thống lâu đời của nớc ta. Kế thừa và phát huy truyền thống đó, công ty cổ phần đầu t và xây dựng Thành Đô với bề dầy gần 10 năm kinh nghiệm hoạt động luôn nhận đợc sự ủng hộ của các chu đầu t và đợc các đơn vị bạn hàng tín nhiệm .

Trong hoạt động đấu thầu công ty đã có những cố gắng đáng kể và những cố gắng đó đã đem lại những thành quả không nhỏ cho công ty. Năng lực cạnh tranh cũng là một trong những yếu tố mà công ty đã gặt hái đợc nhờ vào kinh nghiệm tham gia dự thầu suốt cả một thời gian dài. Mặc dù vẫn còn nhiều khả năng cha khai thác hết, cũng nh là còn nhiều bất cập trong quản lí và huy động vốn song với thế mạnh là một “đàn anh” trong chốn thị trờng xây dựng, công ty cổ phần đầu t và xây dựng Thành Đô đã thực sự chững tỏ đợc mình bằng phơng pháp làm ăn có hiệu quả.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu………. 1

Chơng I. Một số vấn đề lí luận cơ bản về đấu thầu và cạnh tranh trong đấu thầu ……… 2

I. Khái quát chung về đấu thầu………. 2

1. Khái niệm và đặc điểm của đấu thầu………. 2

2. Nguyên tắc và phơng thức của đấu thầu……… 3

2.1.Nguyên tắc đấu thầu………3

2.2. Phơng thức đấu thầu……….3

3. Các loại hình đấu thầu………..4

3.1. Đặc điểm của đấu thầu xây lắp………5

3.2. Trình tự tổ chức đấu thầu xây lắp……… .6

3.3. Hồ sơ dự thầu xây lắp……… 7

3.4. Tiêu chuẩn đấnh giá và đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp……. 7

II. Thực tiễn của cạnh tranh trong đấu thầu ở các doanh nghiệp xây dựng ……… 9

1. Vai trò của chủ thầu xây dựng……… 9

2. Hình thức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong đấu thầu xây lắp ……… 10

3. Các tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng ……….11

4. Những nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ………12

4.1. Kinh nghiệm nhà thầu……… 12

4.2. Số liệu tài chính………12

4.3. Gía dự thầu……….. 13

4.4. Mức độ đáp ứng các mục tiêu của chủ đầu t………. 13

Chơng II. Thực trạng đấu thầu xây lắp ở công ty cổ phần đầu t và xây dựng Thành Đô……….15

I. Giới thiệu chung về công ty cp đầu t và xd Thành Đô ………

... 15

………

1. Qúa trình phát triển của công ty trong thời gian qua……… 15

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty……….. 16

II. Tình hình đấu thầu ở công ty thời gian qua………. 22

1. Quy trình đấu thầu của công ty……….. 22

1.1. Khảo sát thị trờng……….23

1.2. Đơn dự thầu……….. 23

1.3. Hồ sơ mời thầu………. 23

1.4. Tham gia đấu thầu……… 23

1.5. Hoàn thiện và kí hợp đồng……… 24

2. Thực trạng đấu thầu diễn ra ở công ty cổ phần đầu t và xây dựng Thành Đô trong thời gian qua……… ……… 24

3.Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động đấu thầu của công ty cổ phần đầu t

và xây dựng Thành Đô ………33

3.1. Vốn và bố trí cơ cấu vốn………. 33

3.2. Máy móc thiết bị và công nghệ………34

3.3. Nguồn lực về con ngời………35

4.Những yếu tố ảnh hởng tới sức cạnh tranh trong đấu thầu của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Thành Đô ……… 36

4.1. Gía dự thầu ……… 36

4.2. Năng lực tài chính………. 37

4.3. Năng lực kĩ thuật ……….. 40

III. Đánh giá về tình hình đấu thầu và sức cạnh tranh trong đấu thầu của công ty thời gian qua ………... 41

1. Kết quả đạt đợc ………41

2. Những thuận lợi và khó khăn ……….41

2.1. Thuận lợi ………. 41

2.2 .Khó khăn ……… 42

3. Đánh giá sức cạnh tranh của công ty so với doanh nghiệp khác……….. 43

Chơng III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong đấu thầu ở công ty cổ phần đầu t và xây dựng Thành Đô ………44

I. Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong đấu thầu ………. 44

1. Về giá dự thầu……… 44

2. Về huy động và sử dụng vốn có hiệu quả……….. 45

3. Đầu t mua sắm máy móc thiết bị……….. 46

4. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực………. 47

5. Tập trung mở rộng thị trờng nâng cao uy tín của công ty………. 47

6. Tăng cờng công tác quản lí chất lợng công trình và giám sát thi công công trình……… 48

7. Công nghệ và biện pháp tổ chức thi công ……….. 48

II. Một số kiến nghị ……….. 49

1. Kiến nghị với Nhà nớc……… 49

2. Kiến nghị với các bộ ngành có liên quan……….. .50

3. Kiến nghị với các cơ quan chính quyền địa phơng nơi có công trình thi công ……… 50

Một phần của tài liệu Thực tiễn của cạnh tranh trong đấu thầu cơ bản của doanh nghiệp xây dựng (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w