Mức độ tham gia của những ngời thỉểu số vào du lịch

Một phần của tài liệu Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai (Trang 43 - 44)

VIII/ Thái độ đối với du lịch và vai trò của dân tộc thiểu số đối với du lịch Sa Pa do các tác nhân khác nhau gây lên

d)Mức độ tham gia của những ngời thỉểu số vào du lịch

Khách du lịch trong nớc có ý kiến khá đồng nhất trong đánh giá mức độ tham gia của những ngơì thiểu số vào du lịch. Họ chia sẻ giữa hai ý kiến: hơn một nửa (57,7% hay

15/26 ngời) cho mức độ hiện nay là ít, số còn lại (42,3% hay 11/26) cho là vừa. ý kiến của những ngời kinh doanh cũng nh của khách nớc ngoài về vấn đề này khá dao động, tuy giữa họ có những nét tơng đồng nhất định: gần 50% khách du lịch nớc ngoài cho rằng mức độ tham gia của ngời dân tộc thiểu số là rất không đáng kể, đặc biệt từ góc độ lợi nhuận thu đợc, so với những ngời Kinh kinh doanh các loại hình khách sạn, nhà hàng dịch vụ, vui chơi giải trí và tổ chức tour... Cụ thể, có 7,1% khách nớc ngoài cho rằng ngời dân tộc tham gia ở mức tối thiểu và 42,8% cho rằng ở mức yếu và không đáng kể. Trong khi đó, số lợng những ngời bán rong cũng nh số trẻ gái H'mong lang thang ở thị trấn lại tạo nên ở nhiều ngời nớc ngoài khác cảm giác ngợc lại là ngời dân tộc đã tham gia vào du lịch ở mức độ vừa (28,6%), thậm chí còn đáng kể hoặc mạnh.

Tơng tự, hơn 50% số ngời kinh doanh đợc phỏng vấn cho rằng ngời dân tộc hiện nay mới tham gia vào du lịch một cách thụ động, do sức ép của cuộc sống khó khăn, và chỉ mới tham gia ở mức tối thiểu (chiếm 11,1% số ý kiến) và ít (40,7%). Trong khi đó, gần 50% số ngời kinh doanh còn lại cho rằng số lợng ngời bán rong và trẻ em lang thang đã đạt ở mức bão hoà hay ngang với sức tải của thị trờng, và do đó ngời dân tộc đã tham gia ở mức vừa (chiếm 29,6%) hoặc quá nhiều (18,5%).

Một phần của tài liệu Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai (Trang 43 - 44)