Tăng cờng đầu t

Một phần của tài liệu Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai (Trang 29 - 30)

Sự bùng nổ của du lịch Sa Pa từ đầu những năm 90 đã thúc đẩy Nhà nớc và chính quyền địa phơng có cách nhìn nhận mới, đánh giá lại tiềm năng và tài nguyên du lịch của nó. Sa Pa đã đợc đánh giá nh một trong những địa bàn du lịch đa mục tiêu quan trọng nhất trong hệ thống du lịch chung của cả nớc. Du lịch Sa Pa đợc coi là một trong những thế mạnh kinh tế của huyện và của tỉnh Lao Cai. Cũng nhờ vậy mà Sa Pa đã đợc lựa chọn u tiên đầu t về cơ sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện và khả năng khai thác lợi thế phát triển của du lịch. Tuyến đờng quốc lộ 4D từ Lao Cai đi Sa Pa đã đợc cải thiện, trải nhựa, nâng cấp, mở rộng những đoạn hẹp, giảm cua và độ dốc, thông suốt quanh năm. Các tuyến tham quan thắng cảnh quan trọng và là đờng liên xã, đờng cấp huyện đã làm xong (nh Sa Pa - Tả Phìn, Sa Pa- Bản Dền), hoặc hiện đang đợc đầu t xây dựng (nh Sa Pa - San Sả Hồ). Nhiều lối đi trong các khu tham quan hay thắng cảnh cũng đợc bê tông hoá nh lối đi vãn cảnh Hàm Rồng trong dự án đầu t khu công viên núi Hàm Rồng, đờng đến thuỷ điện Cát Cát với nguồn vốn định canh định c... Những đầu t cho du lịch, bao gồm giao thông nói trên, về cấp thoát nớc, vệ sinh môi trờng đô thị, điện cho thị trấn và thông tin bu điện, dự án đào hồ, xây dựng các làng và trung tâm văn hoá dân tộc... đã và đang cải thiện điều kiện sống và sản xuất của c dân địa phơng.

Nhờ có du lịch mà thông tin về Sa Pa với những c dân bản địa cùng các sắc thái văn hoá của họ đã đợc nhiều ngời, nhiều tổ chức chính phủ, phi chính phủ biết tới hơn. Giá trị các

tài nguyên du lịch về khoa học, về cảnh quan sinh thái và nhân văn, cũng nh sự e ngại về những tác động tiêu cực đối với tài nguyên thiên nhiên đợc bảo tồn và đối với những truyền thống văn hoá của c dân bản địa, tình cảm từ những cuộc tiếp xúc với những ngời dân thiểu số qua các chuyến du lịch và nhận thức về cuộc sống đầy khó khăn của họ đã thu hút sự chú ý, quan tâm của nhiều khách và tổ chức trong nớc và nớc ngoài, khiến họ tới nghiên cứu, đặc biệt là đến tiến hành các dự án đầu t hỗ trợ trực tiếp cho phát triển sản xuất cũng nh cho nâng cao năng lực của các cộng đồng ngời thiểu số, nhằm bảo tồn các truyền thống văn hoá và các ngành nghề thủ công truyền thống của ngời dân tộc.

Đó là chơng trình nghiên cứu rừng của Tổ chức Frontier ở Việt Nam, đã không chỉ nghiên cứu các di sản rừng tự nhiên của khu bảo tồn Hoàng Liên Sơn mà còn bớc đầu nghiên cứu du lịch ở Sa Pa, nhằm góp phần bảo vệ thiên nhiên cũng nh nền văn hoá bản địa độc đáo của Sa Pa và xây dựng chơng trình giáo dục môi trờng.

Có thể kể đến dự án "Thổ cẩm" do Hội Phụ nữ huyện chủ trì, thực hiện thí điểm ở xã Tả phìn, hiện đang thu hút sự tham gia của đông đảo phụ nữ trong xã. Thực chất, dự án này đã bắt nguồn từ kết quả của nghiên cứu đợc tài trợ bởi tổ chức Oxfam.

Dự án "Đào tạo cán bộ lãnh đạo xã của các dân tộc thiểu số" do Sứ quán Canada, tổ chức CIDA tài trợ, các dự án dinh dỡng hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình và chăn nuôi cho các phụ nữ nghèo tại các xã do Tổ chức bánh mì thế giới tài trợ, dự án sức khoẻ cộng đồng của các tổ chức Phi chính phủ hay do những ngời tình nguyện.thực hiện và có thể còn có nhiều dự án khác còn đang hình thành.

Tất cả những điều này chắc chắn đã, đang và sẽ đem lại nhiều lợi ích cho ngời dân tộc thiểu số, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống và bảo tồn những di sản thiên nhiên và văn hoá độc đáo của họ. Theo kết quả điều tra, 14/29 (48,3%) ngời kinh doanh ở thị trấn cho rằng ngời dân tộc đợc hởng từ du lịch lợi ích chất lợng cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên chỉ có 2/26 (7,7%) khách du lịch Việt Nam và 3/28 (10,7%) khách nớc ngoài có chung ý kiến này. Có 4/26 (15,4%) khách Việt Nam, 6/28 (21,4%) khách nớc ngoài và 3/29 (19,3%) ngời kinh doanh cho rằng ngời dân tộc đợc hởng lợi ích hiện đại hoá từ du lịch.

Sự cải thiện hệ thống giao thông cả đờng liên tỉnh tới Sa Pa và nội huyện của Sa Pa đã tác động tích cực thúc đẩy giao lu hàng hoá liên vùng và nội vùng. Hàng hoá đến Sa Pa cũng nh đến các thôn bản đợc nhiều hơn, rẻ hơn. Nhiều kiốt đợc mở khiến ngời dân có thể tiếp cận mua bán thuận tiện hơn những đồ dùng thiết yếu mà không phải đi xa hàng chục cây số và phải đợi đến kỳ cuối tuần mới đi đợc. Sản phẩm làm ra dễ vận chuyển, tiêu thụ hơn.

Một phần của tài liệu Du lịch đối với dân tộc thiểu số ở huyện Sapa, tỉnh Lào Cai (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w