Định hớng phát triển du lịch Đà Nẵng-Quảng Nam

Một phần của tài liệu Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và giải pháp (Trang 65)

5. Kết cấu của luận văn

3.2. Định hớng phát triển du lịch Đà Nẵng-Quảng Nam

3.2.1. Các căn cứ chủ yếu

3.2.1.1. Xu h ớng biến động nguồn khách du lịch đến Đà Nẵng - Quảng Nam.

Trên cơ sở phân tích tình hình khách du lịch đến Đà Nẵng - Quảng Nam ta thấy số lợng khách du lịch đến địa bàn ngày càng tăng. Với điều kiện phát triển kinh tế nh hiện nay thì du lịch không phải là nhu cầu đặc biệt mà là xu hớng gia

tăng của toàn cầu. Ngời đi du lịch không chỉ đi thăm quan giải trí, mua sắm mà họ còn đi du lịch để tìm hiểu văn hoá lịch sử, nghiên cứu thị trờng, hợp tác kinh tế, do vậy du lịch đã phát triển rộng. Với chính sách mở cửa đầu t và phát triển kinh tế- xã hội- du lịch của Đà Nẵng - Quảng Nam phù hợp với điều kiện hiện có sẽ thu hút khách du lịch ngày càng tăng.

* Thị trờng khách du lịch Quốc tế

Trong thời gian tới thị trờng Châu Âu và Bắc Mỹ vẫn còn tiếp tục là thị trờng gửi khách nhiều nhất. Tuy nhiên, nhiều khả năng dòng khách này tăng chậm lại. Đối với Châu Âu, thị trờng Pháp vẫn ổn định nhng các thị trờng mới nh Đức, ý, Thuỵ Sĩ... tăng nhanh hơn và là một thị trờng lớn, có khả năng chi tiêu cao và thích đi du lịch biển.

Thị trờng khách du lịch Bắc Mỹ vô cùng quan trọng đối với Đà Nẵng - Quảng Nam bởi công chúng Mỹ đã biết nhiều đến vùng đất này trong chiến tranh và thị tr- ờng Việt Kiều cũng rất đông tại đây. Khách Mỹ sẽ có khả năng tăng nhanh trong những năm tới do quan hệ kinh tế, thơng mại và hàng không giữa Việt Nam - Mỹ đ- ợc cải thiện. Bên cạnh đó thị trờng khách Châu á Thái Bình Dơng cũng là một thị trờng đầy tiềm năng của Đà Nẵng - Quảng Nam. Hiện nay họ cũng đang là thị trờng có quan hệ gửi khách lớn và vẫn đang là những nớc có quan hệ thơng mại và đầu t chủ yếu vào nớc ta. Mối quan hệ này là điều kiện rất thuận lợi cho thu hút du khách, kể cả khách du lịch công vụ và nghỉ mát hằng năm.

Việc hình thành tuyến đờng Xuyên á, trong đó có Miền Trung làm cửa ngõ qua cửa khẩu Lao Bảo sẽ là nhân tố vô cùng thuận lợi cho việc thu hút khách hay nối tour với các tuyến du lịch của các nớc trong vùng qua Thái Lan và Lào.

Đẩy mạnh phát triển du lịch đờng biển nhằm khai thác thế mạnh vốn có, đặc biệt đầu t khai thác thị trờng khách Trung Quốc, Đài Loan qua tuyến du lịch này.

Xác định thị trờng khách mới giàu triển vọng là các nớc Châu á - TBD, nhng Đà Nẵng - Quảng Nam không bỏ qua thị trờng truyền thống lâu nay là các nớc Âu Mỹ. Bằng những sản phẩm du lịch mới đa dạng, hấp dẫn, chất lợng phục vụ tốt hơn và có chiến lợc quảng cáo mạnh mẽ Đà Nẵng - Quảng Nam hoàn toàn có khả năng khôi phục lại tốc độ thu hút khách của thị trờng này dù rằng tỷ trọng không còn cao nh trớc nữa.

* Thị trờng khách nội địa.

Cùng với nguồn khách quốc tế thị nguồn khách nội địa cũng cần thờng xuyên đợc chú trọng, cần có chính sách kết hợp giữa du lịch quốc tế và du lịch trong nớc nhằm đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời góp phần nâng cao dân trí đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí nghỉ dỡng của nhân dân trong nớc. Nhu cầu của khách nội địa là tham quan thắng cảnh, các di tích văn hoá lịch sử - cách mạng. Ngoài ra khách nội địa còn có mục đích thăm thân nhân, công vụ, lễ hội, nghỉ cuối tuần, tắm biển ở các bãi biển đẹp nh non nớc, Bắc Mỹ An, Cửa Đại... Trong tơng lai, khi hầm đờng bộ xuyên đèo Hải Vân đợc khai thông, thì các điểm, tuyến du lịch sẽ gần nhau hơn, khách có nhiều cơ hội đi tới những điểm du lịch. Tốc độ khách nội địa sẽ tăng ổn định > 10% / năm và sẽ còn tăng cao trong những năm sắp tới.

3.2.1.2. Định h ớng phát triển du lịch Việt Nam

Định hớng chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam đã xác định đợc những chỉ tiêu cơ bản sau:

Năm 2005 Năm 2010 Số lợt khách du lịch quốc tế (triệu lợt)

Số lợt khách du lịch nội địa (triệu lợt) Doanh thu (tỷ USD)

Tỷ trọng du lịch so với các ngành dịch vụ khác trong GDP cả nớc (%) 6,2 29 8,3 46 -50 8,7 40 16,3 48 - 54

Về lãnh thổ, Đà Nẵng - Quảng Nam nằm trong vùng du lịch Bắc Trung Bộ có Đà Nẵng là một trong các trung tâm du lịch của cả nớc.

3.2.1.3. Định h ớng phát triển kinh tế xã hội của Đà Nẵng - Quảng Nam

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thời kỳ 1994 - 2010 và quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 đã định hớng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội có những điểm liên quan đến định hớng chiến lợc phát triển du lịch nh sau:

Trong thời kỳ 2001 - 2010 nhịp độ tăng trởng kinh tế GDP của thành phố Đà Nẵng sẽ đạt 16,5% và tỉnh Quảng Nam là 12%.

Du lịch đợc xác định là ngành kinh tế quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. ở thành phố Đà Nẵng, ngành dịch vụ trong đó có du lịch sẽ chiếm

54,6% trong cơ cấu kinh tế của thành phố. ở Quảng Nam, ngành thơng mại và dịch vụ du lịch sẽ tăng dần từ 11,4% -12,2% vào năm 2005 và tăng 13,2% để đạt đợc mục tiêu đóng góp từ 36% - 37% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh vào năm 2010.

3.2.2. Định hớng phát triển theo ngành

Trên cơ sở định hớng phát triển du lịch Việt Nam, định hớng chiến lợc phát triển du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam đã đợc xây dựng.

Dự báo phát triển du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam đến năm 2010 đợc xây dựng theo hai phơng án:

Phơng án 1.

Phơng án này xây dựng dựa trên tốc độ phát triển dựa trên những định hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng đồng thời phù hợp với định hớng chiến lợc phát triển du lịch của cả nớc. Phơng án này có tính khả thi cao hơn nên đ- ợc chọn.

Phơng án 2

Phơng án này đợc xây dựng với tốc độ phát triển cao, phơng án này đạt đợc gắn với những điều kiện thuận lợi đối với ngành nh việc mở rộng các mối quan hệ quốc tế, việc đầu t phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật nh sự ra đời những khu du lịch tổng hợp lớn, khu giải trí hạng sao.

* Dự báo về lợng khách du lịch

Theo những chuyên gia dự báo của Viện nghiên cứu phát triển du lịch, lợng khách đến Đà Nẵng- Quảng Nam chủ yếu có mục đích du lịch thuần tuý nên ít bị chi phối bởi sự biến động kinh tế. Mặt khác việc sân bay Đà Nẵng đợc trực tiếp đón khách quốc tế, cửa khẩu Lao Bảo đợc khai thông, tàu du lịch cập cảng Đà Nẵng ngày càng nhiều thì lợng khách tới vùng là rất khả quan

Chỉ tiêu 2005 2010

- Tồng lợt khách (1000 lợt khách) - Thời gian lu lại bình quân (Ngày) - Tổng ngày khách (1000 ngày khách) 1052 1,95 2.047,5 1995,5 2,16 4320 - Tồng lợt khách quốc tế (1000 lợt khách)

- Thời gian lu lại bình quân (Ngày)

520 2,07

930 2,29

- Tổng ngày khách quốc tế (1000 ngày khách) 1.076,5 2.133 - Tồng lợt khách nội địa (1000 lợt khách)

- Thời gian lu lại bình quân (Ngày)

- Tổng ngày khách nội địa (1000 ngày khách)

532 1,83 971 1.065 2,05 2.187

Về Cơ cấu khách: Năm 2000 khách du lịch Châu Âu chiếm %, Bắc Mỹ %, Châu á TBD %... Trong tơng lai, khách đi lại trong vùng Châu á TBD sẽ tăng lên nhanh chóng, tỷ trọng khách du lịch đến từ các nớc vùng này sẽ tăng nhanh so với tỷ trọng khách du lịch Châu âu.

* Dự báo về doanh thu du lịch (đv: triệu USD)

Doanh thu du lịch bao gồm các khoản thu từ lu trú ăn uống, vận chuyển khách du lịch, bán hàng hoá và các dịch vụ khác...

Trong những năm tới khi các sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng, chất lợng không ngừng đợc cải thiện và nâng cao sẽ có sức thu hút khách du lịch, và mức độ chi tiêu của du khách trong nớc và quốc tế cũng tăng dần cùng với sự gia tăng ngày khách lu trú.

Năm 2005 2010

Doanh thu từ khách quốc tế 32,240 60,450

Doanh thu nội địa 11,704 26,625

Tổng doanh thu 43,944 87,075

* Dự báo cơ cấu chi tiêu của khách.

Chi tiêu bình quân/ngày khách (USD) 2005 2010

- Khách quốc tế - Khách trong nớc 62 22 65 25

Cơ cấu chi tiêu (%)

Tổng chi tiêu - Lu trú

- Ăn uống, đi lại tham quan, giải trí... - Mua sắm 100 33,5 51 17,5 100 30 47,5 22,5

* Dự báo nhu cầu buồng phòng

Trên cơ sở dự báo ngày khách, dự kiến số phòng đợc xác định: Q

365.h.g

Trong đó: R là nhu cầu buồng phòng; Q là số ngày dự báo; h là hệ số sử dụng buồng khách sạn (phấn đấu đạt 65%/ năm); g là bình quân số khách lu lại trong một phòng.

Thực tế phát triển du lịch trên địa bàn qua các năm cho thấy: Đối với khách du lịch trong nớc bình quân số khách lu lại trong 1 phòng là 1,9 và khách quốc tế là 1,6. Trong tơng lai, khách du lịch tăng và lợng khách du lịch có thu nhập cao cũng tăng lên nhng khách đi cả gia đình cũng tăng nên dự đoán g = 1,4 đối với khách quốc tế và g= 1,8 đối với khách nội địa.

Năm 2005 2010

Tổng số phòng 5515 11543

Số phòng Quốc tế 3241 6422

Số phòng nội địa 2274 5121

* Dự báo về nguồn nhân lực

Dựa vào nhu cầu lao động tính bình quân trên 1 phòng khách sạn của cả nớc và khu vực là 2,0 lao động trực tiếp, 1 lao động trực tiếp sẽ kèm theo 2,2 lao động gián tiếp, do vậy nhu cầu lao động của... trong những năm tới đợc dự báo nh sau:

Năm 2005 2010

Lao động trực tiếp (1000 ngời) 11,03 23,086 Lao động gián tiếp (1000 ngời) 24,266 50,7892

Tổng cộng 35,296 73,8752

3.2.3. Các định hớng phát triển du lich theo lãnh thổ của Đà Nẵng - Quảng Nam

Định hớng phát triển du lịch theo lãnh thổ dựa trên những giá trị và phân bố các tài nguyên du lịch, kết cấu hạ tầng và nhu cầu của khách du lịch; dựa trên quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của.... và mối quan hệ liên kết về du lịch với các lãnh thổ lân cận cũng nh toàn vùng. Trên cơ sở định hớng phát triển du lịch theo lãnh thổ,... sẽ tạo ra đợc những sản phẩm đặc thù, cụ thể là những tuyến điểm du lịch, những cụm du lịch, bố trí mạng lới khách sạn, nhà hàng và điểm tham quan, những khu thể thao, vui chơi giải trí, trung tâm dịch vụ giải trí một cách đồng bộ, có hiệu quả và tránh đợc sự đơn điệu trùng lặp.

3.2.3.1. Cụm Đà Nẵng và phụ cận

+ Khuyến khích phát triển các khu du lịch quốc tế tiến tới hình thành các trung tâm du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế, gồm nhiều khu có tính liên hoàn, với quy mô lớn, đủ sức cạnh tranh với các nớc trong khu vực.

+ Ưu tiên các bãi biển từ Sơn Trà đến Non Nớc hình thành khu du lịch Non N- ớc gắn với làng khắc đá Hoà Hải, khu du lịch Bắc Mỹ An, khu du lịch Mỹ Khê với làng hoa Phớc Mỹ... phát triền các dịch vụ vui chơi giải trí cao cấp trên biển nh câu cá thể thao, lặn sâu...

+ Xây dựng Ngũ Hành Sơn thành một điểm dừng trên tuyến Đà Nẵng - Hội An với khu công viên cây xanh, khu camping, khu văn hoá giải trí bao quanh, lựa chọn phơng án đặt cáp treo, tạo ra một khu du lịch đặc sắc bổ sung hoàn chỉnh cho chiến lợc sản phẩm du lịch biển, thuận lợi cho du khách trong đi lại và tham quan, giải trí.

+ Phát triển du lịch quanh bán đảo Sơn Trà ở bình độ dới 200m. Có kế hoạch hợp lý để xây dựng Sơn Trà thành một khu giải trí đặc biệt cho du khách quốc tế, một thảo cầm viên, một khu biệt thự nghỉ mát. Kết hợp tổ chức phong phú các hoạt động du lịch gắn liền với tiềm năng, vị trí của bán đảo, tham quan ngắm cảnh đảo bằng du thuyền và nhà hàng nổi, thể thao leo núi và tàu lợn...

+ Mở rộng không gian của viện bảo tàng văn hoá Chàm và tôn tạo các di tích thành nơi trng bày đầy đủ nhất về sự phát triển về các triều đại quốc vơng Chămpa.

+ Triển khai dự án điều chỉnh và mở rộng không gian du lịch Bà Nà giai đoạn II. Tiếp tục gọi vốn đầu t phát triển cơ sở dịch vụ lu trú, xây dựng các khu vui chơi giải trí phù hợp với cảnh quan thiên nhiên, xây dựng vờn hoa cây cảnh, vờn thú, kiến trúc các công trình tại Bà Nà phải qua sự phê duyệt của cơ quan chức năng, không để phá vỡ cảnh quan Bà Nà.

+ Hình thành khu văn hoá du lịch Đà Nẵng đáp ứng nhu cầu giải trí về chất l- ợng và quy mô phục vụ nhằm thu hút khách du lịch.

+ Xây dựng công trình khu nghỉ dỡng chữa bệnh bằng nớc khoáng và công trình vui chơi giải trí bằng thuyền ở hồ Đồng Nghệ và nớc khoáng Phớc Nhơn.

+ Tổ chức tốt cơ sở vật chất và đội ngũ lao động nhằm đón tiếp các tàu du lịch biển lớn cập cảng Đà Nẵng.

+ Đẩy mạnh hoạt động du thuyền trên sông Hàn.

+ Từ Sơn Trà đến Hội An là một dải bờ biển tuyệt đẹp của miền Trung với nhiều bãi tắm nối tiếp nhau, nối liền trung tâm hạt nhân du lịch của dải, của cụm với đô thị cổ. Khu này cũng chịu sự tác động của hành lang công nghiệp Liên Chiểu - Dung Quất. Do đó ở đây chỉ nên phát triển các ngành công nghiệp sạch, có kỹ thuật cao để không ảnh hởng đến cảnh quan du lịch và môi trờng của khu vực nh sản xuất và lắp đặt thiết bị điện, điện tử, các hàng thủ công mỹ nghệ, tiêu dùng và xuất khẩu nh may mặc, nữ trang, các dịch vụ thơng mại.

+ Phân bố các khu du lịch xen kẽ với khu chế xuất An Đồn, sân bay Nớc Mặn. Hình thành các khu vực cây xanh bảo vệ.

+ Xử lý tốt chất thải của các khu công nghiệp, các khu du lịch.

3.2.3.2. Cụm Hội An và phụ cận

+ Giữ đợc nét sinh hoạt và kiến trúc của một đô thị cổ bằng cách bảo vệ, tôn tạo nghiêm ngặt, đầu t phục chế các công trình đã xuống cấp, không đợc xây dựng thêm và các công trình mới, tạo cảnh quan hài hoà và hạn chế tầm cao của vành đai bao quanh, tránh những dịch vụ ồn ào, cấm các phơng tiện giao thông cơ giới đi vào khu vực chính của phố cổ, có thể thay thế bằng phơng tiện xe ngựa để đáp ứng nhu cầu đi lại của du khách.

+ Cần đầu t thêm cho nhà trng bày lịch sử, văn hoá Hội An, phát triển thêm những điểm du lịch từ Hội An đến Cửa Đại dọc hạ lu sông Thu Bồn nhàm đa dạng hoá loại hình du lịch nh các làng quê Kim Bồng, Thanh Hà... cần phối hợp với chính quyền địa phơng tổ chức để có ứng xử tốt và đảm bảo an ninh cho du khách đối với loại hình du lịch này.

+ Chọn hình thức "lấy di tích nuôi di tích". Có thể sửa sang nhà cổ cho du khách nghỉ qua đêm. Số tiền thu đợc sẽ đóng góp cho công tác bảo tồn.

+ Mở rộng các dịch vụ bổ sung và nâng cấp Cửa Đại trở thành bãi tắm đẹp phục vụ cho du khách muốn dừng chân lâu hơn ở Hội An.

+ Nghiên cứu và xây dng phơng án bảo tồn các lễ hội. Chọn lựa và xây dựng các dự án để phục hồi các ngành nghề truyền thống có chức năng gắn bó với di tích

Một phần của tài liệu Du lịch Đà Nẵng - Quảng Nam tiềm năng, thực trạng và giải pháp (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w