Phân tích tình hình đầu t− của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tại công ty may xuất nhập khẩu Phương Mai (Trang 49)

Tình hình đầu t− của doanh nghiệp thể hiện khả năng kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp thông qua tình hình đầu t− dài hạn.

Đầu t− dài hạn thông qua hình thức xây dựng mua sắm TSCĐ, góp vốn liên doanh đầu t− chứng khoán ngắn hạn… = nguồn vốn tự có, vốn vay hoặc vốn huy động các chỉ tiêu đánh giá gồm.

2.1. Tỷ suất đầu t− về TSCĐ hữu hình và đầu t− dài hạn

Tỷ suất đầu t− = Error! x 100%

Tỷ suất này phản ánh tỷ trọng của TSCĐ HH và đầu t− dài hạn chiếm trong tổng số TS của doanh nghiệp.

Tỷ suất đầu t−;đầu năm = Error! x 100% = 14%

Tỷ suất đầu t− năm đạt 14% trong đó TSCĐ đạt 13%, đầu t− tài chính dài hạn đạt 0,1%, CF XDCB Đ đạt 0,9%.

Trong đó TSCĐ đạt 14,1%, đầu t− tài chính dài hạn đạt 0,3%, CF XDCBĐ đạt 0,9%. Ta thấy tỷ suất đầu t− cuối năm cao hơn đầu năm (15,3- 14%) = 1,3% chứng tỏ công ty vào mua sắm máy móc, cơ sở vật chất kỹ thuật ở thời điểm cuối năm.

2.2. Tỷ suất tài trợ TSCĐHH và đầu t− dài hạn.

Tỷ suất tài trợ về TSCĐ cho ta thấy số vốn tự có của công ty dùng để trang bị TSCĐ là bao nhiêụ Nếu công ty có khả năng tài chính vững vàng thì tỷ suất này th−ờng > 1.

Tỷ suất tài trợ = Error! x 100%

Tỷ suất này phản ánh phần vốn của công ty chiếm bao nhiêu trong tổng số TSCĐHH và đầu t− dài hạn.

Tỷ suất tài trợ;đầu năm = Error! x 100% = 58% Tỷ suất tài trợ;cuối kỳ = Error! x 100% = 67%

Ta thấy tỷ suất tài trợ cuối kỳ cao hơn so với đầu năm chứng tỏ khả năng tự tài trợ về TSCĐ của công ty là t−ơng đối khá và tài chính của công ty là vững vàng.

2.3. Tỷ suất tự tài trợ tổng quát

Tỷ suất tự tài trợ = Error! x 100%

Chỉ tiêu này cho ta biết trong tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp thì phần đóng góp của doanh nghiệp chiếm bao nhiêu %. Tỷ suất tự tài trợ của công ty là:

Tỷ suất tài trợ;đầu năm = Error! x 100% = 9% Tỷ suất tài trợ;cuối kỳ = Error! x 100% = 11%

So với đầu năm cuối năm công ty đã tăng 2% tuy nhiên trong tổng số tài sản hiện có của công ty thì khả năng thanh toán là rất nhỏ nh−ng có xu h−ớng tăng về cuối năm. Công ty cần phát huy mạnh hơn.

doanh bao gồm rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Trong giai đoạn hiện nay doanh nghiệp có quyền chủ động về sản xuất kinh doanh do đó nếu gặp rủi ro thì doanh nghiệp phải tự gánh chịụ Các chỉ tiêu đánh giá gồm.

3.1. Hệ số nợ trên tài sản.

Hệ số nợ/TS = Error! x 100%

Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số TS hiện có của doanh nghiệp có bao nhiều phần do vay nợ.

Hệ số nợ/TS đầu năm = Error! x 100% = 91% Hệ số nợ/TS cuối kỳ = Error! x 100% = 89%

Ta thấy hệ số nợ/TS cuối kỳ giảm 2% so với đầu kỳ điều này chứng tỏ rủi ro về tài chính của doanh nghiệp đang giảm dần, nợ đã đ−ợc trả bớt.

3.2. Hệ số nợ ngắn hạn

Hệ số nợ; ngắn hạn = Error! = Error!

Hệ số nợ; ngắn hạn đầu năm = Error! = 0,99% Hệ số nợ; ngắn hạn cuối kỳ = Error! = 0,97%

Hệ số nợ ngắn hạn cuối kỳ so với đầu năm giảm 0,02 lần (0,2%) đây là biểu hiện tốt và rủi ro tài chính cũng giảm đị Có đ−ợc thành tích này là do công ty đã làm tốt công tác thu hồi công nợ và tiêu thụ hàng tồn khọ

4. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty may xuất khẩu Ph−ơng Mai xuất khẩu Ph−ơng Mai

* Khái niệm: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác dụng của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Số liệu trên báo cáo cung cấp những thông tin tổng hợp về ph−ơng thức kinh doanh về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp và nó chỉ ra kết quả hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn.

- Cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ. Đó là sự quan tâm của các nhà quản lý.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đ−ợc xem nh− một bản hoạt động h−ớng dẫn để dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong t−ơng laị

Nội dung báo cáo của hoạt động kinh doanh.

Có thể thay đổi theo từng thời kỳ, tuỳ theo yêu cầu của quản lý nh−ng phải phản ánh đ−ợc 4 nội dung cơ bản sau:

- Doanh thu thuần = Tổng doanh thu -

Các chỉ tiêu làm giảm;tổng doanh thu

- Giá vốn hàng bán phản ánh toàn bộ chi phí cần thiết để mua toàn bộ số hàng bán hoặc để sản xuất số hàng bán đó.

- Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm toàn bộ các khoản 1 chi phí liên quan đến khâu l−u thông hàng bán và khâu quản lý doanh nghiệp.

- Lãi (lỗ) phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ kinh doanh đ−ợc xác định:

Công ty may xuất khẩu Ph−ơng Mai

Kết quả hoạt động kinh doanh 2002

Phần I: Lãi, lỗ

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Kỳ tr−ớc

1 2 3 4

Tổng doanh thu 01 79.506.000.000 79.590.000.000

Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 02 Các khoản giảm trừ (05+06+07) 03

+ Giảm giá hàng bán 05

+ Hàng bán bị trả lại 06

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu

07

1. Doanh thu thuần 10 79.506.000.000 79.590.000.000 2. Giá vốn hàng bán 11 68.629.000.000 70.981.000.000 3. Lãi gộp (10-11) 20 10.877.000.000 8.609.000.000

4. Chi phí bán hàng 21 650.600.000 828.910.000

5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 4.800.000.000 3.381.000.000 6. Lợi nhuận thuần từ HĐKD (20-21-22) 30 5.426.400.000 4.399.090.000 7. Thu nhập hoạt động tài chính 31 50.000.000 430.000.000 8. Chi phí hoạt động tài chính 32 4.059.000.000 3.500.000.000 9. Lợi nhuận từ HĐTC (31-32) 40 (4.009.000.000) (3.070.000.000) 10. Các khoản thu nhập bất th−ờng 41 897.290.000 340.510.000 11. Chi phí bất th−ờng 42 543.910.000 35.000.000 12. Lợi nhuận bất th−ờng 50 353.380.000 305.510.000 13. Tổng lợi nhuận tr−ớc thuế

(30+40+50)

60 1.770.780.000 1.634.600.000 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 520.900.000 375.510.000 15. Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80 1.249.880.000 1.259.090.000

Ta tiến hành phân tích bảng kết quả - hoạt động kinh doanh của Công ty may xuất khẩu Ph−ơng Mai qua một số chỉ tiêu sau:

* Doanh thu thuần: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

∆Dt = 79.506.000.000 - 79.590.000.000 = -84.000.000 % Dt = Error! x 100% = Error! x 100% = -0,10%

Doanh thu kỳ này so với kỳ tr−ớc giảm 84.000.000đ, tỷ lệ giảm 0,10%. Đây là biểu hiện không tốt, doanh nghiệp đang đi xuống.

* Lợi nhuận sau thuế

∆LnS = 1.249.880.000 - 1.259.090.000 = -9.210.000 %LnS = Error! x 100% = Error! x 100% = 0,73%

Lợi nhuận sau thuế kỳ này giảm so với kỳ tr−ớc là 9.210.000 và tỷ lệ giảm là 0,73%. Đây là biểu hiện tiêu cực của công tỵ

* Tỷ lệ GVHB/DTT

Kỳ tr−ớc: Error! = Error! x 100% = 89,18% Kỳ này: Error! = Error! x 100% = 86,31% ∆ = 86,31% - 89,18% = -2,87%

Tỷ lệ GVHB/DTT kỳ này so với kỳ tr−ớc giảm 2,87%. Đây là biểu hiện tốt đã làm tăng lợi nhuận trong kỳ của công tỵ

* Tỷ lệ CFBH/DTT

Kỳ tr−ớc: Error! = Error! x 100% = 1,04% Kỳ này: Error! = Error! x 100% = 0,81% ∆ = 0,81 - 1,04 = -0,23%

Tỷ lệ CFBH/DTT kỳ này so với kỳ tr−ớc giảm 0,23%. Đây là biểu hiện tốt lợi nhuận của công ty đã tăng.

* Tỷ lệ CFQLDN/DTT

Tỷ lệ CF QLDN/DTT kỳ này tăng 1,79% so với kỳ tr−ớc. Đây là biểu hiện không tốt đã làm giảm lợi nhuận của công tỵ

Để biết rõ tình hình tài chính của công ty ta phân tích thêm một số chỉ tiêụ * Tỷ suất doanh lợi, doanh thu

Kỳ tr−ớc: Error! = Error! x 100% = 1,58% Kỳ này: Error! = Error! x 100% = 1,57% ∆ = 1,57 - 1,58 = -0,01%

Tỷ suất doanh thu kỳ này giảm so với kỳ tr−ớc là 0,01%. Đây là biểu hiện không tốt của công tỵ

5. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh

Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh là quá trình phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán nhằm đánh giá khái quát việc đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xu h−ớng biến động của chúng.

* TH1: NVCSH có đủ để trang trải cho các TS cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc không cần phải đi chiếm dụng vốn bên ngoàị Ta có cân đối tổng quát 1.

(B) Nguồn vốn = (AI + II + III + IV + V (2,3) + B1 + II + III) Tài sản * Đầu năm VT = NVCSH = 14.252.787.343 VP = 6.662.336.722 + 77.678.885.588 + 34.965.648.976 + 553.572.800 + 2.466.973.541 + 20.476.119.065 + 10.000.000 + 790.981.369 = 142.584.518.061 Xét 2 vế ta có bất đẳng thức: VT < VP ∆ = VT - VP = 14.252.787.343 - 143.584.518.061 = -129.331.730.718 * Cuối kỳ VT = NVCSH = 15.455.215.414 VP = 5.928.795.381 + 55.210.267.871 + 37.395.907.627 + 441.005.245 + 1.565.543.962 + 18.316.397.465 + 10.000.000 + 1.351.665.028 = 120.219.582.579

Xét 2 vế ta thấy: VT < VP

∆ = VT - VP = 15.455.215.414 - 120.219.582.579 = -104.764.367.165

Qua 2 bất đẳng thức ta thấy trong năm công ty ở tình trạng thiếu NVCSH để trang trải tài sản. Để quá trình sản xuất kinh doanh đ−ợc bình th−ờng phải huy động thêm NVCSH từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng bên ngoài d−ới dạng gia hạn thanh toán các khoản phải trả. Việc đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn trong thời hạn thanh toán đều là hợp lý và là nguồn vốn hợp pháp.

* TH2: Trong quá trình sản xuất kinh doanh khi NVCSH không đủ đáp ứng nhu cầu thì doanh nghiệp có thể đi vay để bổ sung vốn kinh doanh. Các khoản vay ngắn hạn dài hạn ch−a đến hạn trả dùng cho mục đích kinh doanh đều đ−ợc coi là nguồn vốn hợp lý. Ta có cân đối TQ (2).

(A1, II + BI,II) Nguồn vốn = (AI, II, IV, V(2,3) + BI,II,III) Tài sản Đầu năm VT = 47.009.961.703 + 10.921.983.777 + 13.616.353.732 + 636.433.611 = 72.184.732.823 VP = 143.584.518.061 Ta thấy VT < VP ⇒∆ = VT - VP = 72.184.732.823 - 143.584.518.061 = - 71.399.785.238 Cuối năm VT = 48.408.579.123 + 10.943.885.433 + 14.971.650.209 + 483.565.205 = 74.807.679.970 VP = 120.219.582.579

vay nh−ng N vốn vẫn không đủ nên công ty phải đi chiếm dụng vốn của các đối t−ợng khác (phải trả cho ng−ời bán, các khoản phải trả, phải nộp khác).

6. Phân tích khả năng thanh toán.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh công tác quản lý TC. Nếu quản lý hoạt động TC tốt sẽ ít công nợ. Nếu công tác quản lý kém dẫn đến tình trạng công nợ lớn.

6.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát.

Hệ số thanh toán nhanh thể hiện về TM và các loại TS có thể chuyển về ngay thành tiền đề thanh toán nợ ngắn hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số khả năng; thanh toán tổng quát =Error! = Error!x 100% = Error!

+ Hệ số KNTT tổng; quát đầu năm = Error! = Error!x 100% = 61,08% + Hệ số KNTT tổng; quát cuối kỳ = Error! = Error! x 100% = 53,22%

∆ = 53,22% - 61,08% = -7,86%

Hệ số KNTT cuối năm thấp hơn so với đầu năm là 107,8% có xu h−ớng giảm dần vào cuối năm.

6.2. Hệ số thanh toán hiện hành: thể hiện khả năng mức độ đảm bảo của TSLĐ đối với nợ ngắn hạn. của TSLĐ đối với nợ ngắn hạn.

Hệ số thanh toán;hiện hành = Error! x 100% = Error!

Hệ số thanh toán;hiện hành đầu năm = Error! x 100% = 104% Hệ số thanh toán;hiện hành cuối kỳ = Error! x 100% = 105% ∆ = 105% - 104% = 1%

KNTT hiện hành của công ty t−ơng đối cao và tăng dần về cuối năm.

6.3. Hệ số thanh toán tức thời = Error!

Hệ số thanh toán; tức thời đầu năm = Error!x 100% = 60% Hệ số thanh toán; tức thời đầu kỳ = Error!x 100% = 51%.

∆ = 51% - 60% = - 9% khả năng thanh toán của công ty giảm dần vào cuối năm ⇒ Công ty cần cố gắn khắc phục nh−ợc điểm nàỵ

7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn l−u động.

7.1. Phân tích sức sản xuất và sức sinh lời của vốn l−u động .

7.1.1. Hiệu suất sử dụng vốn l−u động (mức doanh thu tính cho một đồng vốn l−u động bình quân).

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn l−u động tham đã tham gia vào úa trình sản xuất đã tạo ra đ−ợc mấy đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

Hiệu suất Sử dụng vốn l−u động = Error! Vốn LĐBQ kỳ này = Error! = Error! = 136.216.957.408 (Hiệu suất) HSSD vốn LĐ kỳ này = Error! = 0,58 Vốn LĐBQ kỳ tr−ớc = Error! = Error!= 130971942309

Hiệu suất SD; vốn LĐ kỳ trứoc = Error! = 0,60 ∆ Hiệu suất = 0,58 - 0,60 = - 0,2<

Đây là biểu hiện không tốt. Công ty cần có biện pháp khắc phục trong năm tớị

7.1.2. Hiệu suất sinh lời (hiệu quả sử dụng vốn l−u động)

Chỉ tiêu này phản ánh: Cứ một đồng vốn l−u động thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Hiệu suất; sinh lời = Error!

Hiệu suất sinh lời kỳ này = Error!x 100% = 0,91% Hiệu suất sinh lời; kỳ tr−ớc = Error!x 100% = 0,965.

Nh− vậy hiệu quả sử dụng vốn l−u động kỳ này đã giảm so với kỳ tr−ớc là 0,05 lần hiệu quả sử dụng vốn của công ty ch−a cao, công ty cần cắt giảm các chi phí không cần thiết.

7.2. Hiệu suất tình hình luân chuyển vốn l−u động

7.2.1. Số lần luân chuyển vốn lao động

L1 = Error!= Error! = 048 . 957 . 216 . 136 000 . 000 . 506 . 79 = 0,58 vòng. L0 = Error! = Error! = 309 . 942 . 971 . 130 000 . 000 . 590 . 79 = 0,60 vòng

∆L= L1 - L0 = 0,58 - 0,60 = -0,02 số lần luân chuyển vốn l−u động trong kỳ chậm hơn kỳ tr−ớc, là biểu hiện không tốt.

72.2 Độ dài vòng luân chuyển.

K1 = Error! = 58 , 0 360 = 620 ngàỵ K0 = Error! = 60 , 0 360 = 600 ngàỵ

∆K = K1 -K0 = 620 - 600 = 20 ngàỵ Độ dài của một vòng luân chuyển kỳ này dài hơn kỳ tr−ớc chứng tỏ tốc độ luân chuyển của vốn l−u động chậm hơn kỳ tr−ớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.2.3.Mức đảm nhiệm của vốn l−u động (Hq)

Hq1 = Error! = 000 . 000 . 506 . 79 048 . 957 . 216 . 136 = 1,71 lần. Hq0 = Error! = 000 . 000 . 590 . 79 309 . 942 . 971 . 130 = 1,64 lần.

∆Hq = Hq1 - Hq0 = 1,71 - 1,64= 0,07 lần. Nh− vậy hiệu quả sử dụng vốn của công ty đã giảm dần.

ν = M x Hq

1

ν = M1 x Hq1 = 79.506.000.000 x 1,71 = 135955.260.000

1

ν = M0 x Hq0 = 79.590.000.000 x 1,64 = 130.527.600.000

Xác định số tăng giảm của vốn l−u động bình quân tiền tệ với kế hoạch .

v = ν1 - ν0 = 135.955.260.000-130.527.600.000 = 5.427.660.000

Xác định mức độ ảnh h−ởng của từng nhân tố.

do doanh thu thuần trong kỳ thay đổị

∆M= (M1 - M0) x Hq0

∆M = (79.506.000.000 - 79.590.000.000) x 1,64 = -137.760.000

- Do mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn trong kỳ thay đổị

∆Hq = (Hq1 - Hq0) x M1.

∆Hq = (1,71 - 1,64) x 79.506.000.000 = 5.565.420.000

⇒ Tổng hợp mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố .

∆ν = ∆M + ∆Hq

∆ν = - 137.760.000 + 5.565.420.000 = 5.427.660.000

Nhận xét : trong kỳ , vốn lao động sử dụng trung bình thực tế so với kế hoạch tăng 5.427.600.000 đ. Đây là biểu hiện không tôt là mặt tiêu cực của công ty trong việc xây dựng vốn l−u động sở dĩ vôn l−u động bình quân tăng

- Do mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn trong kỳ thay đổi làm cho VLĐ bình quân tăng 5.565.420.000đ. Đây là nguyên nhân chính gây ra VLĐ bình quân tăng. Công ty cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng.

Kết luận

Qua những năm học ở tr−ờng có đ−ợc những kiến thức cơ bản về cơ sở

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tại công ty may xuất nhập khẩu Phương Mai (Trang 49)