I- Phơng hớng, mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng của
4. Vấn đề tổ chức quản lý
4.2. Phát triển quản lý nguồn nhân lực
Nh đã phân tích, VSC muốn hoạt động có hiệu quả và thích ứng đợc trong kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có những thay đổi về môi trờng kinh doanh và phơng pháp quản lý, điều hành. Vấn đề năng suất và chất lợng, việc thiết lập và mở rộng thị
trờng tiêu thụ sản phẩm thép là mục tiêu quan trọng. Do đó, cơ cấu tổ chức đợc phân cấp và định hớng theo lợi nhuận và quản lý theo "chiều ngang" phải đợc coi trọng hơn quản lý theo "chiều dọc". Nguồn nhân lực và nhân tài đợc công nhận là các yếu tố quan trọng hàng đầu và cần có sự đầu t phát triển . Để nguồn nhân lực phát huy tác dụng thì việc quản lý theo các phơng pháp mới cần thiết phải đợc phát triển đúng hớng.
Những thập niên trớc đây phơng pháp quản lý nhân lực ở các nớc công nghiệp phát triển thờng định hớng vào các cá nhân trong công việc để trả lời cho các câu hỏi: "Chúng ta thúc đẩy mọi ngời nh thế nào?" và "Làm thế nào chúng ta bố trí đúng ngời vào đúng vị trí công việc?", thì từ những năm đầu thập niên 90 đến nay, ngời ta định hớng vào tổ chức : "Làm thế nào chúng ta xây dựng và phát triển tổ chức mạnh mẽ và năng động?". Nh vậy, việc định hớng vào tổ chức mang tính toàn diện hơn, bao hàm cả việc phải tìm đợc câu trả lời cho các câu hỏi định hớng vào cá nhân trên.
Nội dung quản lý nguồn nhân lực tập trung vào 3 ý chính , đó là: Thay đổi nhân lực phù hợp với môi trờng kinh doanh.
Phát triển nguồn nhân lực theo định hớng tăng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Sử dụng nguồn nhân lực hợp lý và hiệu quả.
Quản lý nguồn nhân lực liên quan đến toàn bộ quyết định quản lý có ảnh hởng đến bản chất mối quan hệ của lãnh đạo với ngời lao động. Tất cả ngời lao động phải đợc coi nh một loại tài sản đặc biệt có tính cạnh tranh đợc hớng dẫn, khuyến khích triển khai và phát triển để góp phần đạt đợc các mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp. Thực chất quản lý nguồn nhân lực là hành động trớc và cố gắng để nâng cao hiệu quả hoạt động cuả doanh nghiệp và thu nhập của ngời lao động.
Mô hình phát triển nhân lực có bốn yếu tố quan trọng nh sau:
Năng suất- Mọi ngời phải đợc tạo khả năng tăng năng suất của mình và tham gia đầy đủ vào quá trình tạo doanh thu và trả công lao động.
Sự công bằng- Mọi ngời phải đợc tiếp cận các cơ hội nh nhau. Tất cả rào cản đối với các cơ hội chính trị và kinh tế phải bị loại bỏ để mọi ngời có thể tham dự và thu đợc lợi ích từ những cơ hội này.
Sự duy trì- Việc tiếp cận cac cơ hội không chỉ đảm bảo cho thế hệ hiện tại mà còn phải đảm bảo cho thế hệ tơng lai. Mọi nguồn lực về vốn, nhân lực, cơ sở vật chất và môi trờng phải đợc bổ xung thờng xuyên .
Sự trao quền- Sự phát triển chắc chắn phải do mọi ngời làm nên, không chỉ cho riêng họ mà còn cho doanh nghiệp. Lãnh đạo đơn vị cần tạo ra bầu không khí dân chủ để ngời lao động tham gia cải tiến doanh nghiệp. Mọi ngời phải đợc tham gia đầy đủ vào các quýet định và các qúa trình tạo lập nên cuộc sống của họ.
Một số nguyên tắc của hệ thống quản lý nguồn nhân lực:
Tạo lập đợc cơ chế lựa chọn, tuyển nhân viên, sắp xếp nhân lực hiệu quả và thực hiện một cách nhất quán.
Tạo lập đợc cơ chế khuyến khích trong nội bộ đơn vị một cách công bằng, có khả năng cạnh tranh với bên ngoài để thu hút nhân tài. Tiền thởng nên dựa trên kết quả thực hiện của từng cá nhân và của các đơn vị, phòng, ban.
Đào tạo, phát triển, thay đổi vị trí công việc để thúc đẩy ngời lao động nâng cao năng suất và hiệu quả công tác phải dựa vào công việc cụ thể cần thực hiện, kỹ năng và khả năng đáp ứng, sự quan tâm và nhu cầu tổ chức.
Nên có sự liên kết giữa công việc với các nhu cầu của đơn vị, phân cấp kỹ năng, khả năng và việc thực hiện công việc của từng cá nhân.
Các vấn đề của ngời lao động phải đợc giải quyết nhanh chóng, công bằng và đúng thực chất.
Đơn vị phải tạo môi trờng thuận lợi cho ngời lao động có cơ hội tham gia các công việc đòi hỏi tính sáng tạo và chủ động để thể hiện mình. Bằng cách này lãnh đạo có thể đánh giá chính xác hơn từng cá nhân thông qua chất lợng thực hiện các công việc đó. Các đơn vị nên coi trọng "con ngời và ý tởng" hơn các "chính sách và thủ tục".