B. PHẦN NỘI DUNG
2.1.6. Trang trớ trong và ngoài nhà
Nhà ở dõn gian Việt Nam cú hỡnh thức bờn ngoài khỏ giống nhau, ngụi nhà ở cổ truyền, dự bằng tre hay bằng gạch đều cú những nột nghệ thuật rất phong phỳ và gợi lờn được những giỏ trị văn học và giỏ trị thẩm mỹ cao. Cỏc hoa văn trang trớ thể hiện sự hài hũa giữa kiến trỳc và phong cảnh thiờn nhiờn, cỏc họa tiết đẹp mà mộc mạc, giản dị. Trang trớ chủ yếu tập trung bờn trong nhà và khụng gian hiờn, nhất là trờn cỏc cấu kiện của bộ vỡ núc và vỡ nỏch ở cỏc gian chớnh của ngụi nhà. Cỏc mụ tớp trang trớ trờn vỡ núc và vỡ nỏch khụng cú chủ đề sinh hoạt như một số điờu khắc đỡnh làng mà chủ yếu là:
+ Tứ quý (Tựng cỳc chỳc mai) + Cõy húa rồng
+ Rồng bay phượng mỳa + Cỏ chộp húa rồng + Mõy, hoa lỏ…
Nhà ở của người dõn thường trang trớ rất dõn dó như: hoa sen; cỏch tõn cỏc chữ Phỳc, Lộc, Thọ; cành trỳc, người thổi sỏo, hoa ly… Nhà của vua quan được trang trớ bằng long, ly, quy, phượng. Nhà ở của cỏc bậc quan trong xó hội cú sự phõn chia thứ bậc. Cỏc quan nhất phẩm, nhị phẩm trang trớ hoa lỏ, đầu cọp, thỳ bốn chõn (cỏc bức phự điờu); nhà của tam phẩm, tứ phẩm, ngũ
phẩm chỉ được trang trớ hỡnh con rựa và một số con khỏc; từ lục phẩm trở lờn sẽ khụng được trang trớ.
Những họa tiết trang trớ trong ngụi nhà đều thể hiện sự kết hợp hài hoà với ngụi nhà.
Cỏc ngụi nhà cú bố cục dàn trải trờn mặt bằng, cỏc dóy nhà (nhà chớnh, nhà ngang, nhà phụ) được bố trớ xung quanh sõn và mở về phớa sõn. Cổng thường khụng đối diện với nhà chớnh và khụng nhỡn thẳng vào cỏc gian giữa của nhà chớnh. Hầu hết cỏc ngụi nhà chớnh khụng được bố trớ đối diện với trục đường ngừ, xúm.