Phân bổ, sử dụng hợp lý nguồn lực để đạt được lợi thế cạnh tranh

Một phần của tài liệu ngành công nghiệp xi măng (Trang 45 - 46)

- Dầu : Được mua từ các cơng ty xăng dầu Việt Nam trong trong thờ

NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH

3.4.2 Phân bổ, sử dụng hợp lý nguồn lực để đạt được lợi thế cạnh tranh

¾ Cần cĩ những qui hoạch cụ thể để xây dựng các cụm xi măng để

phục vụ nhu cầu thị trường trong nước . khơng để cho tình trạng khan hiếm xi măng xảy ra như trong thời gian qua. Điển hình như Bộ Xây dựng đang lập qui hoạch 4 cụm cơng nghiệp sản xuất xi măng, gồm cụm Đơng Bắc, Tây Bắc, miền Trung – Tây nguyên và miền Nam.

Cụm Đơng Bắc gồm các nhà máy xi măng Hải Phịng, Hồng Thạch, Cẩm Phả, Chinfon, Phúc Sơn với sản lượng 15 triệu tấn/năm. Cụm Tây Bắc gồm các nhà máy xi măng Hùng Vương, Yên Bái, Thái Nguyên, Sơn La, Lai Châu với sản lượng 6 triệu tấn/năm. Cụm miền Trung gồm các nhà máy xi măng : Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Tam Điệp, Hồng Mai với sản lượng 20 triệu tấn/năm và cụm phía Nam gồm các nhà máy xi măng Hà Tiên I, Hà Tiên II, Bình Phước, Tây Ninh với sản lượng 6 triệu tấn/năm

Việc quy hoạch 4 cụm xi măng nhằm phục vụ nhu cầu tại chổ theo vùng và những khu vực cùng sâu vùng xa, các cơng trình trọng điểm tại địa phương, gĩp phần giảm chi phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh, giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong liên kết sản xuất, kinh doanh bình ổn thị trường và đầu tư xây mới.

¾ Riêng đối với cụm cơng nghiệp xi măng Miền Trung, cĩ sản lượng lớn nhất trong 4 cụm, cần đề nghị Chính phủ cho khơi phục cảng sơng Nam Định và hệ thống đường sắt khu vực này để phục vụ việc vận chuyển xi măng ra miền bắc hoặc miền Nam khi cĩ nhu cầu cân đối thị trường trong nước.

3.4.2 Phân bổ, sử dụng hợp lý nguồn lực để đạt được lợi thế cạnh tranh tranh

Các chuyên gia trong ngành cho rằng, do điều kiện các địa lý tự nhiên, nguồn nguyên liệu như đá vơi, đất sét để sản xuất xi măng chủ yếu chỉ tập trung ở khu vực miền bắc, nên việc tập trung các nhà máy xi măng tại đây là hợp lý. Nhưng thực tế, lượng xi măng tiêu thụ tại các tỉnh phía bắc chỉ chiếm khoảng 45%, cịn lại là miền Nam và miền Trung nên trước

Trang 46

tình hình giá xăng gia tăng ( kéo theo chi phí vận chuyển gia tăng), cần tăng cơng suất và xây dựng thêm các nhà máy tại miền Trung và miền Nam.

¾ Các cơng ty trong khu vực cần phải xây dựng kế hoạch sử dụng máy mĩc thiết bị, bố trí sản xuất hợp lý nhằm phát huy tối đa năng lực lị nung, máy nghiền,… các cơng ty cần cần chú ý nhiều hơn đến chất lượng sửa chữa vì hiện tại hiện tượng dừng tất cả dây chuyền để sửa chữa ngồi kế hoạch cịn nhiều, thời gian sửa chữa phải đảm bảo theo đúng dự kiến nhằm đảm bảo cho kế hoạch duy trì ổn định sản lượng sản xuất.

¾ Các nhà máy xi măng miền Bắc tiêu thụ xi măng tại khu vực miền Nam thì phải tốn chi phí vận chuyển và việc vận chuyển này sẽ làm tăng chi phí, hiện tại chi phí vận chuyển xi măng chiếm khoảng 20% giá thành nếu vận chuyển từ Bắc vào Nam. Vì vậy cần phân bổ các nhà máy xi măng ở Miền Bắc và Miền Nam hợp lý.

¾ So với các nước trong khu vực điều kiện vận chuyển trong thời gian tới với chi phí vận chuyển gia tăng , làm cho chi phí mỗi tấn xi măng tăng cao đây là một lợi thế khơng nhỏ đối với các doanh nghiệp xi măng tại Việt Nam. Cần xúc tiến kế hoạch xuất khẩu xi măng đối với các nước cĩ cùng đường biên giới với Việt Nam trong thời gian tới để tận dụng lợi thế về cự ly vận chuyển.

Một phần của tài liệu ngành công nghiệp xi măng (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)