CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
5.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
5.4.1 Hạn chế của nghiên cứu:
Cũng như bất kỳ nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng cịn một số hạn chế:
Một là, nghiên cứu này chỉ thực hiện đối với Cơng ty cổ phần Cơ khí Chế tạo máy Long An cho nên chỉ cĩ giá trị thực tiển đối với cơng ty, đối với những cơng ty khác thì cĩ thể sẽ cĩ kết quả khác. Nếu nghiên cứu này được lặp lại ở những cơng ty khác hoạt động trong lĩnh vực cơ khí chế tạo thì nghiên cứu cĩ thể sẽ được so sánh và xây dựng một hệ thống thang đo chung cho ngành cơ khí chế tạo. Đây cũng là một hướng cho nghiên cứu tiếp theo.
Hai là, nghiên cứu này thực hiện tại một thời điểm cĩ sự biến động mạnh về giá cả và chi phí sinh hoạt đã ảnh hưởng đến thái độ của người được khảo sát nên cĩ thể làm cho kết quả nghiên cứu bị phiến diện.
Ba là, đây là nghiên cứu đầu tiên của cơng ty về lĩnh vực này nên cĩ thể người được khảo sát cịn bở ngỡ với phương pháp cũng như ý nghĩa của các phương án trả lời. Điều này phần nào sẽảnh hưởng đến độ tin cậy của các phương án trả lời.
Bốn là, nghiên cứu chưa đưa vào những yếu tố xã hội cĩ ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong cơng việc của người lao động.
5.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo:
Trong thời gian tới, để hồn thiện mơ hình đo lường sự thỏa mãn trong cơng việc của người lao động áp dụng chung cho các doanh nghiệp tại Việt Nam cần phải thực hiện các vấn đề sau:
Tiến hành đo lường trên phạm vi lớn hơn, số lượng mẫu khảo sát phải đa dạng với nhiều loại hình doanh nghiệp, đa dạng về mặt địa lý cũng như quy mơ doanh nghiệp.
Số lượng mẫu khảo sát phải đủ lớn đểđảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu.
Nghiên cứu cần bổ sung thêm một số yếu tố như: phúc lợi, văn hĩa cơng ty, danh tiếng của cơng ty...hay những yếu tố xã hội như: gia đình, bạn bè...vào mơ hình để xác định cĩ sự tương quan giữa những yếu tố này đến mức độ thỏa mãn trong cơng việc của người lao động hay khơng và nếu cĩ thì mức độ cao hay thấp.