Giải pháp vĩ mơ của cơ quan quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Tây Ninh (Trang 62 - 69)

3.4.1.Xây dựng và hồn thiện mơi trường cạnh tranh:

Mơi trường cạnh tranh cĩ vai trị quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại. Một chính sách cạnh tranh hợp lý sẽ cĩ tác dụng giúp cho các NHTM cĩ cơ hội cạnh tranh một cách bình đẳng với các TCTD khác, đồng thời cũng đưa ra những thách thức, đặc biệt là đối với các NHTM yếu, phải cố gắng tự vươn lên khẳng định mình để tồn tại.

Một chính sách cạnh tranh phải bao gồm các biện pháp của Nhà Nước nhằm khuyến khích cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng và chống độc quyền. Như vậy, chính sách cạnh tranh sẽ chủ yếu hướng vào những vấn đề: (1) Chống các biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh; (2)Chống các biện pháp hạn chế cạnh tranh trên thị trường;

Một chính sách cạnh tranh hồn chỉnh phải bao gồm nội dung khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và kiểm sốt độc quyền. Do nhiều lý do chủ quan và khách quan, việc hạn chế và kiểm sốt độc quyền trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam cịn gặp nhiều khĩ khăn. Vì vậy, cĩ thể lựa chọn phương án ưu tiên các biện

Trước mắt, cần tập trung vào những biện pháp sau: (1) Thống nhất quan điểm đánh giá vai trị cạnh tranh trong nền kinh tế, xố bỏ tư tưởng phân biệt đối xử trong quản lý kinh doanh tiền tệ – ngân hàng; (2) Chính phủ sớm ra một Nghị Quyết về khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và kiểm sốt độc quyền; (3) Tuyên truyền nhận thức đúng đắn về cạnh tranh. (4) Giao nhiệm vụ nghiên cứu chính sách cạnh tranh nĩi chung và soạn thảo luật doanh nghiệp nĩi riêng cho cơ quan chức năng cụ thể trình Quốc Hội thơng qua. (5)Nới lỏng các điều kiện gia nhập các ngân hàng với nhau. (6) Thúc đẩy tiến trình cơ cấu, sắp xếp lại hệ thống NHTM Việt Nam. (7)Cải thiện mơi trường thơng tin pháp luật và kinh tế theo hướng minh bạch và kịp thời hơn, nhanh chĩng cải cách thủ tục hành chính.

3.4.2.Nâng cao vai trị của NHTM trong hoạt động cạnh tranh:

Với vai trị là “Ngân hàng của các ngân hàng”, NHNN phải hướng tới mục tiêu quản lý và điều chỉnh cĩ hiệu quả hoạt động của các NHTM theo đúng pháp luật, đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh tốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế.

Với chức năng là “trung tâm”, NHNN phải hướng các NHTM vào hoạt động cạnh tranh lành mạnh nhằm: (1)Ổn định sức mua của đồng nội tệ; (2)Nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng; (3)Thúc đẩy các NHTM khơng ngừng cải tiến kỹ thuật nghiệp vụ, ứng dụng khoa học, cơng nghệ mới, bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng; (4)Xây dựng một hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện đại, đủ sức đáp ứng mọi nhu cầu vốn và dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Nâng cao vị trí, vai trị của ngân hàng Việt Nam trên trường quốc tế; (5) Thực hiện tốt chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà Nước trong từng thời kỳ.

Muốn vậy, NHNN phải đổi mới một số hoạt động sau: (1)Tăng cường giám sát, kiểm tra hoạt động của các NHTM; (2) Xây dựng một đội ngũ thanh tra cĩ

chất lượng, cĩ trình độ, cĩ trách nhiệm cao đủ sức thực hiện nhiệm vụ; (3)Tiên phong trong lĩnh vực hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, xây dựng các chương trình ứng dụng cho cơng tác giám sát hoạt động kịp thời và cĩ hiệu quả cao; (4)Chủ động nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy chế, qui định về nghiệp vụ tín dụng, huy động vốn, thanh tốn phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ và yêu cầu đổi mới của kinh tế thị trường.

3.4.3.Nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra, giám sát của NHNN:

Nhằm bảo đảm cho hệ thống NHTM duy trì hoạt động kinh doanh lành mạnh, ổn định và cĩ hiệu quả, với mục đích bảo vệ người gởi tiền, tránh cho nền kinh tế khỏi chấn động do hệ thống tiền tệ ngân hàng gây ra, đồng thời, ngăn chặn và xử ký kịp thời những hoạt động cạnh tranh bất hợp pháp. Thanh tra NHNN cần theo dõi sát tình hình hoạt động của các NHTM nhằm phân tích thơng tin, xếp loại và ngăn chặn, xử lý kịp thời các diễn biến phức tạp trong hoạt động kinh doanh. Muốn cơng tác thanh tra được tốt hơn, cần cĩ đội ngũ thanh tra, cơ chế hoạt động hữu hiệu, được trang bị hệ thống làm việc hiện đại và chế độ đãi ngộ xứng đáng.

3.4.4.Aùp dụng các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động của NHTM: Trong

điều kiện hội nhập địi hỏi các quốc gia phải tuân theo chuẩn mực quốc tế. Trong lĩnh vực ngân hàng cũng cần phải tuân theo các nguyên tắc hoạt động để đảm bảo an tồn và hiệu quả.

Để nâng cao độ an tồn, tăng cường sự tài trợ và hợp tác của các tổ chức quốc tế, từ đĩ, nâng cao khả năng cạnh tranh của các NHTM. Do đĩ, các NHTM Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng các chuẩn mực sau:

(1)Tổ chức triển khai áp dụng chuẩn mực an tồn hoạt động của các NHTM Việt Nam theo Quyết Định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2004 về tỉ lệ hoạt động của các TCTD, cơ bản đã tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế. Quá trình thực

hiện cần được triển khai nghiêm túc, để dần điều chỉnh hoạt động của NHTM theo chuẩn mực quốc tế.

(2)Triển khai việc phân loại tài sản cĩ và trích lập dự phịng:

Ngân hàng Nhà Nước cần thường xuyên đơn đốc việc triển khai qui chế phân loại nợ, đảm bảo cho NHTM cĩ đủ nguồn dự phịng khi rủi ro.

(3)Hồn thiện áp dụng chế độ kế tốn theo chuẩn mực quốc tế:

Thống Đốc NHNN Việt Nam đã cĩ Quyết Định số 479/2004/QĐNHNN ngày 29/04/2004 về sửa đổi hệ thống tài khoản kế tốn tại các NHTM. Đây là quá trình từng bước áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế trong hoạt động ngân hàng. NHNN Việt Nam thường xuyên bổ sung đối với hệ thống tài khoản để đảm bảo cho việc hạch tốn kế tốn được chính xác, rõ ràng.

3.4.5.Thực hiện cơng khai hố thơng tin từ các NHTM:

Thơng tin về hoạt động ngân hàng đ9än cho khách hàng cịn hạn chế. Nguyên nhân là do: các NHTM che đậy những thơng tin bất lợi hay chưa cĩ phương thức thơng tin hữu hiệu từ NHTM, ngồi ra, do NHNN Việt Nam cịn qui định nhiều nội dung ở chế độ mật. Sự hạn chế thơng tin này làm cho người vay tiền, người gửi tiền ít cĩ điều kiện so sánh một cách đầy đủ chi phí dịch vụ tài chính giữa các NHTM trên địa bàn.

Để cĩ thơng tin cho khách hàng lựa chọn sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh của NHTM, đồng thời để bảo vệ người gửi tiền và an ninh tài chính quốc gia, cần cải thiện thơng tin từ các NHTM theo hướng cơng khai hố, thơng qua một số giải pháp sau:

-Xây dựng và hồn thiện cơ chế cơng khai hố thơng tin về hoạt động các NHTM. Trong đĩ, qui định các loại thơng tin bắt buột phải cơng bố, thời hạn tối thiểu phải cơng bố, phương thức cơng bố.

-NHNN cần thực hiện cơng khai hố thơng tin kinh tế vĩ mơ:

+Thơng tin về mức cung tiền của chính phủ cho phép trong năm.

+Thơng tin thường xuyên về dự trữ ngoại hối và cán cân vãng lai.

+Thơng tin về lãi suất, tỷ giá mà NHNN Việt Nam sẽ điều tiết trong dài hạn

+Thơng tin về chính sách tiền tệ mà NHNN sẽ áp dụng để đảm bảo mục tiêu trong năm.

Các thơng tin này cần được cập nhật kịp thời, đầy đủ trên các phương tiện thơng tin đại chúng.

-Nâng cao chất lượng hoạt động từ CIC: để CIC trở thành trung tâm cung cấp thơng tin tín dụng cho các NHTM cần:

+Nghiên cứu và ban hành qui định các chỉ tiêu báo cáo từ NHTM về CIC một cách tồn diện, đầy đủ.

+Yêu cầu các TCTD tăng cường phối hợp cung cấp đầy đủ thơng tin cho CIC.

+Cần cĩ những cán bộ giỏi để kiểm sốt thơng tin do các TCTD cung cấp, đồng thời cĩ kỹ năng đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp một cách cĩ chất lượng.

3.4.6.Thực hiện cải cách hành chính của Nhà Nước:

-Đơn giản hố giấy tờ, thủ tục hành chính:

+Bỏ những mẫu biểu trong đăng ký giao dịch, cơng chứng cịn trùng lắp, khơng cần thiết gây phiền hà cho khách hàng.

-Các cơ quan hành chính cần phối hợp với NHTM trong việc xử lý các khoản nợ, tài sản thế chấp, tạo điều kiện cho NHTM xử lý nhanh chĩng các khoản nợ quá hạn.

*Kết luận chương 3: trong chương này, luận văn đã đưa ra những vấn đề

liên quan đến xu hướng hoạt động của NHTM Tây Ninh: (1) Xu hướng phát triển kinh tế – xã hội của Tây Ninh năm 2008, định hướng phát triển của các NHTM Tây Ninh. (2)Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của NHTM. (3)Các giải pháp vĩ mơ của Chính Phủ. Với những nội dung cơ bản trên, lậun văn đã hồn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra.

PHẦN KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu đề tài: “nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM tại Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập”, tơi xin đưa ra các nhận xét sau:

Về mặt lý luận cũng như thực tiễn đã chứng minh rằng hệ thống NHTM Tây Ninh trong những năm qua đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng cho sự ổn định và tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhà, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay đất nước đang trong quá trình cơng nghiệp hố- hiện đại hố. Tuy nhiên, bên cạnh những thời cơ thuận lợi, NHTM Tây Ninh đang phải đối mặt với nhiều thách thức khi hội nhập kinh tế tạo nên sân chơi bình đẳng cho các Ngân hàng nước ngồi. Vì vậy, để cĩ thể đứng vững và đi lên, địi hỏi bản thân mỗi NHTM Tây Ninh phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình: Nâng cao năng lực tài chính, phát triển nguồn nhân lực, hiện đại hố cơng nghệ, nâng cao năng lực quản lý và quản trị, mở rộng, đa dạng hố các dịch vụ ngân hàng, …

Trên đây là một số ý kiến nhằm gĩp phần nâng cao khả năng của các Ngân hàng thương mại tại Tây Ninh, với mục tiêu phấn đấu đưa những ngân hàng này phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực.

Vì thời gian nghiên cứu và khả năng cịn hạn chế, nội dung của luận văn khơng khỏi cịn thiếu sĩt nhất định. Xin chân thành tiếp thu mọi ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ để tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện luận văn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Báo người lao động (2007)

2/ Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước năm 2003-2007

3/ Các quyết định của NHNN liên quan đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ.

4/ Chiến lược cạnh tranh, Michael Porter, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1996

5/ Dương Thu Hương (2006)- Hệ thống ngân hàng đối diện với bốn khĩ khăn lớn.

6/ Kinh tế phát triển (2006-2007)

7/ Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng

8/ Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng bổ sung sửa đổi năm 2004.

9/ Nguyễn Đăng Dờn (2000), Tiền tệ- ngân hàng, NXB Thành Phố HCM 10/ Nguyễn Thu Giang (2007)- Hành trang gia nhập WTO

11/ NHNN Việt Nam (1/2007)- Báo cáo thực trạng và biện pháp nâng cao an tồn cho hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam.

12/ Tạp chí cơng nghệ ngân hàng (2007)

13/ Tạp chí kế tốn (2006-2007) 14/ Thời báo kinh tế (2006-2007)

15/ Trần Huy Hồng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại

16/ Website: www.sbv.gov.vn; www.economy.com.vn;

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại Tây Ninh (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)