việc phân tích mơi trường bên trong ngành gỗ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản chính là việc phân tích mơi trường bên trong của chính doanh nghiệp gỗ, mơi trường bên trong doanh nghiệp gồm các yếu tố sau đây:
2.4.2.1. Nguồn nhân lực Thuận lợi: Thuận lợi:
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, nước ta hiện cĩ dân số lên đến gần 86 triệu dân, trong đĩ lao động sử dụng tồn bộ nền kinh tế chiếm đến 51.54% năm 2006, riêng lao động trong ngành đồ gỗ chiếm 0.18% năm 2005 và tăng lên 0.74% năm 2006 so với tổng số lao động tồn bộ nền kinh tế, nguồn lực lao động dư thừa về số lượng cho các ngành cơng nghiệp (xem thêm phụ lục 05-các chỉ tiêu về dân số
Thơng qua cuộc khảo sát thực tếở một số doanh nghiệp trong ngành gỗ, hiện tại mức lương cơ bản cho người lao động cĩ tay nghề tính theo ngày dao động từ
40.000 đồng/ngày/người đến 50.000 đồng/ngày/người. Với mức này, giá nhân cơng của lao động Việt Nam ta vẫn cịn đang cĩ một lợi thế cạnh tranh lớn so với các nước trong khu vực, đặc biệt là cạnh tranh trực tiếp với chi phí nhân cơng lao động của Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, trong việc làm ra sản phẩm gỗ xuất sang thị
trường Nhật Bản.
Người lao động Việt Nam nĩi chung và lao động cho ngành đồ gỗ nĩi riêng của Việt Nam ta rất cần cù, siêng năng, chịu khĩ, nhanh nhẹn, sáng tạo và đặc biệt là cĩ khả năng tiếp thu nhanh, nắm bắt tốt các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới.
Tồn tại:
Số lượng cơng nhân cĩ tay nghềđược đào tạo cĩ bài bản về khai thác và chế
biến sản phẩm gỗ bị thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, dẫn đến hiện tượng các doanh nghiệp trong ngành tranh giành nhau về lao động cĩ tay nghề.
Tay nghề người lao động ngành chế biến gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản hầu như đa phần là do doanh nghiệp tự đào tạo hoặc dựa vào tay nghề của đặc thù là ngành nghề truyền thống, chứ khơng phải lao động được qua đào tạo qua hệ thống trường dạy nghề tập trung, điều này dẫn đến chi phí đào tạo lao động cao, trình độ
hiểu biết khoa học kỹ thuật hiện đại của lao động cịn thấp, tác phong cơng nghiệp cịn chậm, làm cho hiệu suất sản xuất khơng cao.
Theo kết quả khảo sát được nêu ở phụ lục 11 ở 141 doanh nghiệp cho thấy cĩ
đến 95 doanh nghiệp bị áp lực thiếu lao động được qua đào tạo bài bản (chiếm 67.4%) (xem thêm phụ lục 11). Với kết quả này, để phát triển mạnh và bền vững sang thị trường Nhật Bản, về lâu dài cần phải cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội, nhà trường và doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển của ngành.