Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp (Trang 66)

2. Kế toán chi phí xây lắp tai XNXLI

2.3. Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang

Sản phẩm làm dở của xí nghiệp là các công trình, hạng mục công trình mà đến cuối kỳ hạch toán còn đang thi công ch−a hoàn thành bàn giao hết toàn bộ công việc. Để phù hợp với yêu cầu quản lý và phù hợp với kỳ hạch toán nên kỳ đánh giá sản phẩm dở dang đ−ợc xí nghiệp xác định vào thời điểm cuối quý của năm, nếu trong tháng, quý có khối l−ợng thực tế hoàn thành thì vẫn tiến hành nghiệm thu bàn giao. Giá thành thực tế của khối l−ợng xây lắp chính là chi phí thực tế phát sinh trong tháng, quý của công tình đó đ−ợc tập hợp trên các sổ chi tiết. Để xác định khối l−ợng dở dang đến cuối năm cán bộ kỹ thuật đội tr−ởng công trình sẽ có nhiệm vụ xác định khối l−ợng thi công dở dang, mức tiêu hao từng khoản chi phí, từng loại vật liệu đã cấu thành nêu công trình, hạng mục công trình căn cứ vào bản vẽ thi công, phiếu tính giá thành, của từng hạng mục trong tổng công trình hoàn thành. Sau khi nhận đ−ợc khối l−ợng dở dang kèm theo bảng tổng hợp chi phí và phiếu tính giá thành từ phòng kế hoạch kỹ thuật gửi sang, kế toán tiến hành xác định chi phí thực tế của khối l−ợng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức.

Chi phí thực tế; của khối l−ợng; xây lắp dở; dang cuối kỳ =

Bảng 2.23: Bảng tổng hợp chi phí

Bảng tổng hợp chi phí

Công trình: Nhà làm việc Bộ thuỷ sản

Đơn vị tính: Đồng

STT Khoản mục Số tiền

1 Chi phí NVL trực tiếp 982.920.406

2 Chi phí nhân công trực tiếp 63.518.811

3 Chi phí sản xuất chung 118.472.543

Cộng 1.164.911.760

Bảng 2.24: Biểu thanh toán khối l−ợng xây lắp hoàn thành

Biểu thanh toán khối l−ợng xây lắp hoàn thành

Phần xây dựng nhà làm việc 3 tầng A11 Dự án phát triển thuỷ sản Bộ Thuỷ sản

STT Nội dung công việc ĐV Khối l−ợng Đơn giá Thành tiền

1 Đóng cọc 100m 30,66 2.283.965 70.026.367

2 Đổ bê tông móng m3 191,26 414.807 79.335.987

3 Lắp đặt cốt thép Tấn 25,06 4.243.790 106.349.377

4 Ván khuôn gỗ, cọc 100m3 15,33 525.759 8.059.885

Cộng 1.100.000.000

Tổng giá trị dự toán xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ là 1.100.000.000

- Chi phí thực tế của khối l−ợng xây lắp dở dang đầu kỳ lấy sản l−ợng ở bảng tính giá thành sản phẩm quý II cộng chi phí thực tế dở dang cuối kỳ 250.000.000

Giá trị dự toán về khối l−ợng xây lắp dở dang theo kiểm kê là 313.500.000 Căn cứ vào sản l−ợng trên tại công trình nhà làm việc Bộ Thuỷ sản chi phí thực tế khối l−ợng xây lắp dở dang ở cuối kỳ đ−ợc tính nh− sau:

Chi phí thực tế; của khối l−ợng; xây lắp dở dang cuối kỳ = Error! x 313.500.000

2.4. Tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp I

Do đặc điểm của công trình xây lắp là thời gian thi công dài nên kỳ tính giá thành của xí nghiệp đ−ợc xác định là hàng quý. Cuối quý sau khi đã tính toán, xác định đ−ợc các số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất, chi phí thực tế của khối l−ợng xây lắp dở dang, ta xác định đ−ợc giá thành thực tế của từng khối l−ợng công việc hoàn thành theo công thức sau.

Giá vốn thực tế; khối l−ợng xây lắp; hoàn thành trong; kỳ của công trình = Chi phí thực; tế khối l−ợng; xây lắp dở; dang đầu kỳ +

Chi pí sản; xuất thực tế; phát sinh t; trong kỳ -

Chi phí thực; tế khối l−ợng; xây lắp dở; dang cuối kỳ

Trong đó chi phí sản xuất thực tế phát sinh bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, số liệu của công trình nhà làm việc Bộ Thuỷ sản.

chi phí thực tế dở dang đầu kỳ: 250.000.000 Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ: 1.164.911.760 Chi phí thực tế dở dang cuối kỳ: 313.813.114 Từ đó tính đ−ợc giá thành thực tế của sản phẩm tiêu thụ

Giá thành thực tế; của sản phẩm; thực tế tiêu thụ =

Giá vốn; tiêu thụ; trong kỳ +

Chi phí quản lý; xí nghiệp phân bổ; theo phí tồn thực tế

= 1.101.098.646 + 96.754.300 = 1.197.852.946

Khi công trình hạng mục công trình bàn giao bên A chấp nhận thanh toán, kế toán căn cứ vào giá thnàh thực tế của công trình, hạng mục công trình, hoàn thành so sánh với giá vốn tiêu thụ trong kỳ và phân bổ chi phí gián tiếp sẽ đ−ợc tính hiệu quả kinh tế của việc xây dựng thông qua chỉ tiêu (lãi) lỗ theo công thức:

Lãi (lỗ) = Doanh thu tiêu thụ sau thuế - Giá thành thực tế; tiêu thụ

ở công trình nhà làm việc Bộ Thuỷ sản ta có:

Doanh thu tiêu thụ sau thuế (doanh thu thuần): 1.675.600.000 Lãi = 1.675.600.000 - 1.197.852.946 = 477.747.054

Kế toán định khoản:

Nợ TK 911: 477.747.054

Có TK 421: 477.747.054

Cuối năm căn cứ vào số liệu trên bảng tổng hợp chi phí sản xuất năm, kế toán đối chiếu kiểm tra sự khớp đúng các số liệu trên bảng tổng hợp này với các bảng tổng hợp chi phí sản xuất, sau khi tính toán các số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất, chi phí thực tế khối l−ợng xây lắp dở dang, kế toán tiến hành lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của năm báo cáo.

Bảng 2.25: Sổ cái TK 154

Số d− đầu năm sổ cái tài khoản 154

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Năm 2003

Ghi có các TK ĐƯ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Luỹ kế 1388 - Phải thu khác 1.024.998.000 1.024.998.000 621 - CPNVL TT 8.747.341.006 13.338.627.829 9.866.720.012 7.331.807.357 39.284.496.204 622 - CPNCTT 1.526.275.990 2.378.111.999 2.623.994.712 2.128.712.165 8.657.094.861 627 - CP khác bằng tiền 991.340.957 1.273.031.523 127.697.861 2.892.487.504 6.433.657.845 Cộng phát Nợ

sinh Có Số d− cuối

kỳ

Nợ Có

Bảng 2.26: Sổ ghi tiết tài khoản 154

Đội công trình 6

Sổ chi tiết tài khoản 154

Đối t−ợng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Từ 1/12/2003 đến 31/12/2003

Công trình nhà làm việc Bộ Thuỷ sản

Số tiền Ngày Số liệu

CT Diễn giải TKĐƯ Nợ Có

Số d− đầu kỳ 943.858.993 31/12 38 K/c CPNVL và CPSXKD dở dang 621 412.911.254 31/12 39 K/c CPNC và CPSXKD dở dang 622 26.660.000 31/12 40 K/C CPSXC và CPSXKD dở dang 627 97.849.910 Cộng phát sinh Số d− cuối kỳ Ngày 31/12/2003

Ch−ơng III

Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thịên kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

xây lắp Xí nghiệp xây lắp I

1. Những −u điểm.

Từ khi ra đời cùng với sự phát triển của nền kinh tế - XNXLI đã không ngừng lớn mạnh và khẳng định đ−ợc vị trí của mình trên thị tr−ờng. Trong cơ chế thị tr−ờng xí nghiệp phải tìm kiếm việc làm, giữa lúc cơ chế cạnh tranh ngày càng gay gắt xí nghiệp vẫn th−ơng xuyên có việc làm và tạo ra thu nhập ổn định cho công nhân viên. Điều này ứng tỏ xí nghiệp đã không ngừng đổi mới về cả công tác quản lý và cả trong việc xây dựng chế tạo sản phẩm. XNXLI là một doanh nghiệp nhà n−ớc nh−ng số vốn đ−ợc nhà n−ớc cấp quá ít so với nhu cầu về vốn của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải tự xoay sở lấy vốn bằng cách đi vay hoặc tự huy động vốn, trong đó đi vay là chủ yếu. Tuy nhiên vốn vay đã đ−ợc sử dụng có mục đích nên đã tăng lợi nhuận hàng năm, xí nghiệp xác định rõ là phải đi vay để đầu t−, dám đi vay mà không chờ vốn nhà n−ớc cấp miễn là phải tính toán đúng để kinh doanh có hiệu quả và hoàn đ−ợc vốn, điều này đ−ợc thể hiện qua các chỉ tiêu giá trị tổng sản l−ợng, doanh thu lợi nhuận của xí nghiệp ngày càng tăng tổng sản l−ợng, doanh thu, lợi nhuận của xí nghiệp ngày càng tăng.

Về tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp. Phòng kế toán gồm 6 ng−ời thực hiện một ng−ời kiêm nhiều phần việc. Các nhân viên kế toán đều là những ng−ời có trình độ năng lực, có kinh nghiệm, nhiệt tình, chăm chỉ, xứng đáng là cánh tay đắc lực của bộ máy quản lý xí nghiệp. Mặt khác, xín nghiệp áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi số nên thuận lợi cho việc áp dụng máy vi tính do đó đã giảm đáng kể phần hành công việc kế toán đáp ứng đ−ợc nhu cầu thông tin nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Phòng kế toán của xí nghiệp đã xây dựng hệ thống sổ sách, cách thức ghi chép ph−ơng pháp hạch toán

khoa học, hợp lý, giảm bớt khối l−ợng ghi chép. Hệ thống kế toán nói chung và các chứng từ ban đầu sử dụng cho việc hạch toán đúng chế độ của nhà n−ớc. Ph−ơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo ph−ơng pháp kê khai th−ờng xuyên là phù hợp nhất với tình hình đặc điểm của xí nghiệp và đúng với chế độ quy định đối với ngành xây dựng cơ bản. Đối t−ợng kế toán chi phí đ−ợc xí nghiệp xác định là công trình và hạng mục công trình là phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy trình sản xuất của xí nghiệp.

Trong chi phí nhân công trực tiếp, xí nghiệp cũng áp dụng theo nguyên tắc hạch toán: Các khoản chi phí tính theo l−ơng phải trả công nhân trực tiếp xây lắp (BHXH, BHYT, KPCĐ) không đ−ợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp mà tính vào chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp. Việc đánh giá sản phẩm làm dở ở xí nghiệp là chính xác do xí nghiệp đã xác định đ−ợc tầm quan trọng của việc đánh giá sản phẩm làm dở để từ đó tính giá thành một cách chính xác. Mặt khác đây là một chỉ tiêu làm căn cứ xác định mức tiêu hao NVL, nhân công, máy móc so với thực tế đã tiêu hao để biết đ−ợc đã sử dụng tiết kiệm lãng phí NVL, từ đó làm cơ sở để kế toán xác định đ−ợc chính xác kết quả và tìn hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Ph−ơng pháp tính giá thành ở xí nghiệp là ph−ơng pháp trực tiếp phù hợp với sản xuất thi công mang tính đơn chiếc, đối t−ợng tập hợp chi phí cũng là đối t−ợng tính giá thành, ph−ơng pháp này đơn giản, dễ thực hiện và cung cấp số liệu kịp thời.

2. Những mặt tồn tại.

Bên cạnh những −u điểm công tác kế toán của XNXLI vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần khắc phục do sự thay đổi của chế độ kế toán và cả những hạn chế do chủ quan của xí nghiệp.

Việc phân loại chi phí sản xuất đ−ợc chia thành 3 yếu tố. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung.

Đối với các doanh nghiệp xây lắp nh− XNXLI là ch−a hợp lý, vì trong xây lắp có một yếu tố chi phí rất lớn là chi phí sử dụng máy thi công, bao gồm:

+ Chi phí khấu hao máy thi công.

+ Chi phí th−ờng xuyên máy thi công, động lực.

+ Tiền l−ơng cho cho công nhân viên điều khiển máy thi công. + Các chi phí khác của máy thi công.

Vì vậy xí nghiệp tính chi phí này vào chi phí SXC là không hợp lý làm cho loại chi phí này trở nên rất lớn khiến cho quá trình đánh giá, phân tích tình hình thực hiện chi phí không chính xác, hạch toán chi phí SXC phức tạp và ch−a hợp lý đối với ngành xây dựng cơ bản. Việc hạch toán nh− vậy mặc dù không làm thay đổi giá thành sản phẩm nh−ng làm thay đổi tỷ trọng chi phí vật liệu và chi phí SXC trong cơ cấu giá thành và làm ảnh h−ởng tới công tác quản lý vật t−, gây khó khăn cho việc xác định mức chi phí cho từng công trình, hạng mục công trình.

Việc tổ chức ghi sổ của xí nghiệp t−ơng đối đầy đủ nh−ng còn ch−a mở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.

3. Ph−ơng h−ớng hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở XNXLI. giá thành sản phẩm ở XNXLI.

3.1. Nội dung hoàn thiện.

Công việc đầu tiên của quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp đòi hỏi phải xác định chính xác các khoản mục chi phí cho phù hợp với công dụng của các loại chi phí này nhằm phục vụ cho công tác tính giá thành của sản phẩm đ−ợc đầy đủ và chính xác. Để đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cần tìm tòi vận dụng và hoàn thiện hơn nữa khi áp dụng chế độ kế toán tài chính hiện hành nh− vận dụng ph−ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm cho hợp lý, tổ chức hạch toán nói chung theo một trình tự nhất định, thống nhất tính toán đầy đủ kịp thời, cung cấp số liệu một cách khách quan cho việc hạch toán chi

phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh chỉ liên quan đến quá trình thi công công trình, không đ−ợc nhầm lẫn những khoản chi phí của hoạt động khác vào khoản mục chi phí sản xuất xây lắp.

3.1.1. Hoàn thiện khâu hạch toán ban đầu.

Việc hoàn thiện khâu hạch toán ban đầu nhằm mục đích kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ, phát hiện ngăn chặn kịp thời những hiện t−ợng vi phạm chính sách, chế độ tài chính. Trong doanh nghiệp, kế toán tr−ởng phải quy định trình tự thời gian luân chuyển chứng từ, để chứng từ kế toán trở thành cơ sở pháp lý cho việc ghi sổ kế toán thì chứng từ kế toán phải đáp ứng yêu cầu sau: chứng từ phải lập theo mẫu thống nhất đ−ợc quy định trong chế độ ghi chép ban đầu, phải đ−ợc bảo quản nơi an toàn, l−u trữ theo thời hạn nhà n−ớc quy định và đảm bảo tính pháp lý của từng chứng từ.

3.1.2. Hoàn thiện vận dụng hệ thỗng tài khoản kế toán.

Hệ thống tài khoản kế toán trong doanh nghiệp xây lắp là bộ phanạ cấu thành quan trọng nhất trong toàn bộ hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp. Hệ thống tài khoản kế toán xây lắp cung cấp các thông tin kinh tế theo từng đối t−ợng nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp xây lắp. Sử dụng đúng tài khoản theo quy định của nhà n−ớc đòi hỏi các doanh nghiệp xây lắp phải vận dụng một cách hợp lý hệ thống tài khoản kế toán xây lắp tuỳ theo đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà kế toán sử dụng tài khoản phản ánh. Vì vậy kế toán cần phải hiểu rõ nội dung và yêu cầu của mỗi tài khoản để tránh vận dụng sai giúp cho các doanh nghiệp xây lắp quản lý thông tin một cách rõ ràng hơn.

3.1.3. Hoàn thiện sổ kế toán.

Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán các chế độ thể lệ kế toán của nhà n−ớc và quy mô đặc điểm của quá trình thi công yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán … để lựa chọn vận dụng bộ sổ kế toán. Bộ sổ kế toán là ph−ơng tiện vận chuyển để ng−ời kế toán ghi chép hệ

thống hoá thông tin từ chứng từ ban đầu th−o từng đối t−ợng, sổ kế toán cung cấp những số liệu quan trọng và chủ yếu nhất để lập báo cáo tài chính.

Tổ chức bộ sổ kế toán một cách trình tự: mở sổ kế toán, ghi sổ kế toán, sửa chữa sai xót trên sổ kế toán, khoá sổ kế toán. Phải xây dựng mối liên hệ giữa các sổ trong quá trình ghi chép, tổng hợp đối chiếu số liệu đồng thời theo dõi từng đối t−ợng tính giá thành.

3.1.4. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất là một phần hành kế toán quan trọng nhất trong công tác kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất. Việc tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất tính đúng, tính đủ và hợp lý sẽ góp phần làm cơ sở cho việc

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)