Về phơng diện pháp luật

Một phần của tài liệu thực trạng tình hình giải quyết tranh chấp kinh tế bằng tòa án và một số giải pháp, kiến nghị (Trang 42 - 52)

1. Các giải pháp

1.1. Về phơng diện pháp luật

1.1.1. Mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế của Toà án nhân dân

Toà án kinh tế phải có thẩm quyền giải quyết tất cả những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giữa các chủ thể với nhau khi ít nhất một bên tham gia quan hệ hợp đồng có mục đích kinh doanh.

Mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế cho Toà án nhân dân cấp huyện theo hớng tất cả tranh chấp kinh tế đều có thể giải quyết ở Toà án cấp huyện trừ trờng hợp tranh chấp kinh tế có nhân tố nớc ngoài.

Theo phân định thẩm quyền nh hiện nay,Toà án nhân dân cấp tỉnh và Toà án nhân dân tối cao đang phải tập trung phần lớn thời gian và đội ngũ cán bộ vào việc xét xử phúc thẩm ( với t cách là một cấp xét xử) ít có điều kiện để giám đốc thẩm việc xét xử của các Toà án cấp dới thực hành quyền giám đốc thẩm, tái thẩm. Thủ tục giám đốc thẩm ở cấp Toà án nhân dân tối cao cũng có đến 3 cấp giám đốc thẩm gây rất nhiêù trở ngại về mặt tố tụng, kéo dài thời gian giải quyết án, không đáp ứng đợc yêu cầu giải quyết nhanh chóng, kịp thời các vụ án kinh tế (Điều 78, Pháp lệnh

thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế có quy định thẩm quyền giám đốc thẩm ở cấp Toà án nhân dân tối cao, Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao).

Toà kinh tế Toà án nhân dân cấp tỉnh cũng đợc pháp luật về tố tụng kinh tế giao đủ các thẩm quyền từ sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm đến tái thẩm tất cả các vụ án kinh tế. Tình trạng trên dẫn đến công tác xét xử của Toà án cấp tỉnh rất nặng, tập trung nhiều vụ việc.

Từ nhận định nêu trên, cần có sự điều chỉnh lại thẩm quyền xét xử giữa Toà án các cấp theo hớng “ tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án nhân dân cấp huyện, quận theo hớng: việc xét xử sơ thẩm đợc thực hiện chủ yếu ở Toà án cấp này. Toà án cấp tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm, Toà án nhân dân tối cao chủ yếu xét xử giám đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử, hớng dẫn Toà án nhân dân cấp địa phơng thực hiện xét xử thống nhất theo pháp luật...” (Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ơng khoá VII).

Chủ trơng điều chỉnh lại thẩm quyền giữa Toà án các cấp tiếp tục đợc khẳng định trong Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ VIII. “Củng cố và kiện toàn bộ máy các cơ quan t pháp. Phân định lại thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân, từng bớc mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Toà án nhân dân cấp huyện”.

Để thực hiện chủ trơng nêu trên, Nhà nớc cần có kế hoạch từng bớc kiện toàn và nâng cao năng lực hoạt động cho bộ máy Toà án nhân dân cấp huyện bằng các biện pháp nh: tăng cờng đội ngũ thẩm phán, nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, mở rộng thẩm quyền xét xử của Toà án cấp huyện. Trong lĩnh vực giải quyết án kinh tế, cần phải mở rộng quyền của Toà án cấp huyện, ví dụ nh quy định giá trị tranh chấp kinh tế dới 50 triệu đồng thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án cấp huyện (Khoản 1, Điều13 Pháp luật thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế) là không phù hợp, làm hạn chế số vụ việc thuộc thẩm quyền của Toà án cấp huyện. Việc tổng kết các vụ tranh chấp kinh tế mà Toà án nhân dân đã giải quyết trong 7 năm qua cho thâý: hầu hết giá trị tranh chấp trên 50 triệu đồng. Do đó, việc quy định tại Khoản 1 Điều 13 pháp luật thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế lấy giá trị tranh chấp kinh tế làm căn cứ, phân định thẩm quyền là không phù hợp. Bởi lẽ, việc các nhà doanh nghiệp quyết định có đa vụ kiện ra Toà án để giải quyết hay không sẽ phụ

thuộc vào nhiều yếu tố nh việc giữ uy tín với bạn hàng, giữ mối làm ăn... trong đó giá trị tranh chấp lớn hay nhỏ cũng đợc coi là một yếu tố quan trọng. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay, việc thua lỗ, mất mát từ 50-100 triệu đợc các nhà doanh nghiệp coi là những “con số rủi ro đợc phép”.

1.1.2. Sửa đổi, bổ sung về Pháp luật hợp đồng kinh tế

a. Hình thức văn bản của hợp đồng kinh tế

Theo Điều 1 và Điều 11- Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế giải quyết về hình thức hợp đồng kinh tế: “ Hợp đồng kinh tế đợc ký kết bằng văn bản, tài liệu giao dịch: công văn, điện báo, đơn đặt hàng, đơn chào hàng”.

Trong nền kinh tế thị trờng, đặc tính cơ bản của nó là tính năng động, linh hoạt và chớp thời cơ, đó cũng là những yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Vì vậy mà việc quy định hình thức hợp đồng kinh tế nh trên phải chăng là quá cứng nhắc và bất cập. Mặt khác trong điều kiện hiện nay khi mà mạng lới thông tin phát triển rộng khắp, việc làm ăn trao đổi thông tin giữa các doanh nghiệp đợc tiến hành nhanh chóng thuận lợi thông qua fax, th điện tử, telex thì việc bắt buộc hợp đồng kinh tế phải đợc lập thành văn bản nhiều khi làm hạn chế tính năng động, hiệu quả cũng nh làm mất thời cơ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để đảm bảo thuận lợi cho các chủ thể trong hoạt động kinh tế nên chăng cần sửa đổi, bổ sung hình thức của hợp đồng kinh tế nh sau: hợp đồng kinh tế có thể đợc ký kết bằng một trong các hình thức :

1. Văn bản

2. Tài liệu giao dịch: công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng, hoá đơn mua hàng và các tài liệu khác có giá trị pháp lý nh văn bản hợp đồng kinh tế.

3. Telex, Fax, th điện tử, các hình thức thông tin điện tử khác có sự đảm bảo về mặt kỹ thuật hoặc thực tiễn để xác định đợc các bên tham gia ký kết.

Điều 2, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế quy định: Hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa các bên sau đây: pháp nhân với pháp nhân; pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh.

Nh vậy bắt buộc một bên chủ thể hợp đồng kinh tế phải là pháp nhân.

Theo công văn số 11 KHXX của toà án nhân dân tối cao thì hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa các doanh nghiệp t nhân với nhau nếu có tranh chấp sẽ giải quyết theo thủ tục giải quyết các vụ án dân sự.

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta, các chủ thể của hoạt động kinh tế chiếm phần lớn là các doanh nghiệp t nhân và cá nhân có đăng ký kinh doanh, giữa họ có nhiều hợp đồng mang mục đích sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp t nhân là loại hình kinh tế thích hợp với nền sản xuất vừa và nhỏ nh chúng ta hiện nay. Vì lẽ đó khi có tranh chấp kinh tế phát sinh thì họ cần phải đợc bảo vệ trong quan hệ pháp luật hợp đồng kinh tế. Vì vậy cần mở rộng hơn về chủ thể của hợp đồng kinh tế bao gồm:

+ Pháp nhân

+ Cá nhân có đăng ký kinh doanh + Công ty hợp danh

Với việc quy định này sẽ tạo ra sự bình đẳng cho các chủ thể kinh tế ký kết hợp đồng có mục đích kinh doanh trớc pháp luật.

Các doanh nghiệp t nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh khi có tranh chấp về lợi ích kinh tế phải đợc giải quyết theo thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế.

c. Hợp đồng vô hiệu

Hiện nay phần lớn các tranh chấp kinh tế do Toà án giải quyết là tranh chấp hợp đồng kinh tế. Các hợp đồng đợc ký kết nếu rơi vào trong các trờng hợp đợc quy định tại Điều 8, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế thì bị coi là vô hiệu toàn bộ. Theo đó, hợp đồng này sẽ không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ ràng buộc các bên ký kết và đơng nhiên không có sự vi phạm để truy xét trách nhiệm tài sản. Trong trờng hợp này, Toà án tuyên bố hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ và xử lý về tài sản.

Từ thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế dễ nhận thấy chế định hợp đồng kinh tế vô hiệu còn bộc lộ nhiều hạn chế thiếu sót:

Thứ nhất: các văn bản pháp luật về Hợp đồng kinh tế cha quy định các điều

kiện có hiệu lực của hợp đồng kinh tế, trong khi các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là cơ sở không thể thiếu để quy định sự vô hiệu của hợp đồng kinh tế và xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu.

Thứ hai: quy định một hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu toàn bộ khi nội

dung của hợp đồng kinh tế vi phạm điều cấm của pháp luật là qúa rộng, chỉ nên nói đến những điều khoản chủ yếu của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật

Thứ ba: quy định một trong các bên ký kết hợp đồng kinh tế không có đăng

ký kinh doanh theo quy đinh của pháp luật để thực hiện công việc đã thoả thuận trong hợp đồng là căn cứ xác định hợp đồng kinh tế vô hiệu là không phù hợp trong điều kiện kinh tế thị trờng, chỉ nên coi đây là điều kiện để xác định chủ thể của hợp đồng kinh tế.

Thứ t: cụm từ “hành vi lừa đảo” dùng không chính xác khi nói về điều kiện

vô hiệu của hợp đồng.

Thứ năm: các quy định về xử lý hợp đồng vô hiệu còn quá chung chung khó

có thể đem áp dụng đối với việc xử lý hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và vận chuyển hàng hoá bị tuyên vô hiệu.

Thứ sáu: quy định thiệt hại phát sinh các bên phải chịu là không hợp lý và

công bằng, nên quy định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho bên có lỗi.

Thứ bảy: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cha phân biệt hợp đồng vô hiệu tuyệt

đối và hợp đồng vô hiệu tơng đối, trong lúc đó sự phân biệt này là cần thiết để từ đó xử lý đối với mỗi loại hợp đồng vô hiệu khách quan và công bằng hơn (chẳng hạn hợp đồng vô hiệu tơng đối chỉ có thể bị tuyên vô hiệu theo yêu cầu các bên tham gia hợp đồng).

1.1.3. Hoàn thiện về pháp luật tố tụng kinh tế

Từ tình hình thực tiễn hoạt động của Toà kinh tế trong thời gian qua, trong quá trình cải cách t pháp ở nớc ta đã và đang đi vào chiều rộng lẫn chiều sâu. Việc hoàn thiện và bổ sung các quy định về tố tụng kinh tế cũng phải đợc xác định trong chủ trơng chung về cải cách t pháp, từng bớc hình thành Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Do những điều kiện lịch sử, hệ thống pháp luật nớc ta còn trong tình trạng thiếu đồng bộ chồng chéo dẫn đến việc kém phát huy hiệu lực trong cuộc sống. Các Nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nớc đã khẳng định sự cần thiết từng bớc khắc phục tình trạng nêu trên.

“ Hệ thống pháp luật mà chúng ta cần xây dựng trong những năm trớc mắt phải là một hệ thống đồng bộ, nhất quán năng động, thể chế hoá đợc chủ trơng đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc trên tất cả mọi lĩnh vực đời sống xã hội, thực sự có tác dụng thúc đẩy, từng bớc hình thành ở nớc ta nền kinh tế thị trờng”.

Với những quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc về công tác xây dựng pháp luật nh trên, theo chúng tôi cần xây dựng thống nhất các quy định về thủ tục tố tụng dân sự, kinh tế, lao động vào một bộ luật tố tụng chung. Việc đặt ra vấn đề thống nhất ba loại tố tụng: Dân sự, Kinh tế, Lao động vào một bộ luật tố tụng chung trong điều kiện hiện nay là hoàn toàn có cơ sở. Trong chơng trình làm luật của Quốc hội khoá IX đã đa chơng trình xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự vào kế hoạch. Thông qua nhiều cuộc hội thảo của Ban soạn thảo Bộ luật tố tụng dân sự, đa số các ý kiến đều cho rằng sau khi Nhà nớc ban hành Bộ luật dân sự và thành lập các Toà chuyên trách mới, việc thống nhất ba loại tố tụng kinh tế, lao động, dân sự vào một Bộ luật tố tụng dân sự là cần thiết.

b. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế:

• Làm rõ hơn thẩm quyền của Toà Kinh tế theo vụ việc và theo sự lựa chọn của nguyên đơn.

- Thẩm quyền theo vụ việc: Khoản 1 Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định: Toà án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp

đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh.

Theo đó để xác định thẩm quyền cho Toà kinh tế trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng, trớc hết phải xem hợp đồng phát sinh tranh chấp đó có phải là hợp đồng kinh tế hay không? Căn cứ vào Điều 1, Điều 2 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, chúng ta sử dụng ba dấu hiệu để nhận biết một hợp đồng là hợp đồng kinh tế. Đó là chủ thể hợp đồng, hình thức và mục đích của hợp đồng. Một hợp đồng đợc coi là hợp đồng kinh tế khi thoả mãn ba dấu hiệu trên. Nghe qua có vẻ đơn giản và rõ ràng nhng thực tế việc xác định nó lại rất khó khăn và hay nhầm lẫn. Thế nào là “ mục đích kinh doanh”? Những hợp đồng ký kết phục vụ một cách gián tiếp cho hợp đồng kinh doanh (hợp đồng thuê trụ sở giao dịch) có đợc coi là hợp đồng có mục đích kinh doanh hay không? Nói đến hợp đồng là nói đến nhiều bên, vậy “mục đích kinh doanh” có phải là dấu hiệu bắt buộc cho các bên chủ thể khi tham gia hợp đồng không? Và làm thế nào để biết đợc mục đích hợp đồng là kinh doanh hay tiêu dùng.

Vậy để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham gia vào hoạt động kinh doanh, nếu có tranh chấp kinh tế phát sinh nên quy định theo hớng mở rộng thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế cho Toà án. Toà án kinh tế phải có thẩm quyền giải quyết tất cả các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giữa các chủ thể kinh doanh với nhau, khi ít nhất một bên tham gia quan hệ hợp dồng có mục đích kinh doanh.

Ngoài ra, khi nền kinh tế thị trờng phát triển, xuất hiện hàng loạt phát sinh tranh chấp kinh tế mới nh: tranh chấp về hoạt động quảng cáo, cạnh tranh... thì những tranh chấp này nên quy định cho các Toà kinh tế thẩm quyền giải quyết.

Một vấn đề khác liên quan đến thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế của Toà kinh tế đó là: Những tranh chấp kinh tế phát sinh tại Việt Nam do việc ký kết và thực hiện hợp đồng giữa pháp nhân Việt Nam với các tổ chức, cá nhân nớc ngoài tại Việt Nam (Điều 87 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Điều 43 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế) thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà kinh tế và tuân theo

Pháp lệnh thủ tục giải quyết cá vụ án kinh tế. Nhng nếu những tranh chấp kinh tế phát sinh tại Việt Nam mà một hoặc các bên là tổ chức cá nhân nớc ngoài không th- ờng trú tại Việt Nam hoặc không có trụ sở giao dịch tại Việt Nam thì có đợc giải quyết tại Toà kinh tế theo quy định tại Điều 87 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế hay không? Hay tranh chấp đó không phải là tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh tế theo quy định tại Điều 43 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế.

Với những trờng hợp nh vậy, chúng ta nên quy định cụ thể hơn trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế nếu Pháp lệnh này đợc sửa đổi. Hoặc phải

Một phần của tài liệu thực trạng tình hình giải quyết tranh chấp kinh tế bằng tòa án và một số giải pháp, kiến nghị (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w