I- Đánh giá tình hình thực hiện nghiệpvụ tại cửa hàng thời gian qua 1 / Phản ánh tình hình bán hàng của cửa hàng Bách hoá phố Huế :
4- Đánh giá tình hình bán hàng của cửa hàng Bách hoá phố Huế
Qua quá trình phân tích tình hình hoạt đông bán hàng của cửa hàng em nhận thấy rằng hoạt động cuả bộ máy cửa hàng và các nhân
viên là t−ơng đối tốt, đặc biệt là đội ngũ dịch viên đã hoàn thành khá tốt nhiệm vụ của mình, việc bố trí cho các nhân viên của ban lãnh đạo là hợp lý phù hợp với tình hình hiện nay của cửa hàng.
Từ đó quá trình hoạt động kinh doanh theo chiều h−ớng phát triểnvà quá trình bán hàng có hiệu quả. Tuy vậy việc thực hiện bán hàng của cửa hàng không thể tránh khỏi những sai lầm thiếu sót và tồn tại những −u nh−ợc điểm của cửa hàng.
* Ưu điểm :
Mặc dù trong những năm gần đâycửa hàng chịu sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức và các t− nhân trên địa bàn nh−ng cửa hàng vẫn tồn tại và phát triển luôn hoàn thành nhiệm vụ và các chỉ tiêu đ−ợc giaọ Doanh thu bán lẻ tăng nên cả về quy mô và tốc độ.
- Nhờ ph−ơng thức bán hàng mới và sự quan tâm của cửa hàng tới nghiệp vụ của đội ngũ mậu dịch viên mà cửa hàng đã hoàn thành v−ợt mức nghĩa vụ nộp ngân sách nhà n−ớc,đây là chỉ tiêu pháp lệnh mà nhiều năm qua công ty giao nh−ng cửa hàng không thực hiện đ−ợc, và mấy năm gần đây đã thực hiện đ−ơc.
- Là doanh nghiệp đông phụ nữ nh−ng đã động viên đ−ợc đông đảo cán bộ công nhân viên trong cửa hàng v−ợt khó v−ơn lên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn,nghệp vụ đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất n−ớc.
- Biết tranh thủ sự lãnh đạo của ban cán sự Đảng của nghành,công đoàn nghành để dấy lên phong trào thi đua , nhiều mặt nhằm động viên cán bộ viên thực hiện nghĩa vụ chung của cửa hàng. Cửa hàng đã đảm bảo đ−ợc kinh doanh có lãi, bảo đảm và phát triển đ−ợc vốn kinh doanh đảm bảo thu nhập tăng cho cán bộ công nhân viên.
- Nhân viên của cửa hàng nhận thức và chấp hành tốt quy trình kỹ thuật bán cũng nh− yêu cầu cụ thể của từng b−ớc trong quytrình, có thêm nhiều ý kiến đóng góp cho việc hoàn thiện công nghệ bán.
- Quy trình phân phối và vận hành hàng hoá của cửa hàng đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng và quy mô kinh doanh.
- Lãnh đạo của cửa hàng th−ờng xuyên đôn đốc và kiểm tra tình hình kinh doanh của các quầy để kịp thời sử lý các tình huống phát sinh.
- Có nhiều chính sách chăm lo đến đời sống của cán bộ công nhân viên, có sự đoàn kết nhất trí cao đây chính là động lực thúc đẩy quá trình bán hàng đ−ợc tốt và đạt hiệu quả cao hơn.
* Nh−ợc điểm :
- Cửa hàng ch−a thực hiện đ−ợc hoạt động nghiên cứu marketinh và xây dựng chiến l−ợc marketinh định vị, do đó các chính sách của cửa hàng th−ờng bị động, mang tính đối phó với thay đổi của thị tr−ờng. Từ đó dẫn đến tình trạng lập chiến l−ợc ch−a đ−ợc hợp lý.
- Nhìn chung còn một bộ phân nhân viên bán hàng ch−a kịp thời với sự thay đổi từng ngày của cơ chế thị tr−ờng. Một số ít đôi khi còn giữ thái độ bán hàng của thời kỳ bao cấp tr−ớc đây , lạnh nhạt với khách hàng, cá biệt có ng−ời ch−a biết nhận thức đ−ợc quyền lợi cá nhân là gắn liền với quyền lợi của khách hàng từ đó có t− t−ởng cá nhân hoặc thờ ơ lãnh đạm với công việc bán hàng.
- Một số quầy hàng ch−a đ−ợc xắp xếp hợp lý – hệ thống giao tiếp khuyếch tr−ơng bán ở cửa hàng ch−a đ−ợc quan tâm thích đáng.
- Việc chia l−ơng hiệu quả của gian hàng còn nặng tính bình quân ngày công , nên ch−a khuyến khích đ−ợc nhân viên bán hàng phấn đấu tốt. Hiệu quả sử dụng sức lao động còn ch−a cao, nhân viên ch−a phát huy tốt hết khả năng của mình.
Những nh−ợc điểm trên đây của cửa hàng cần đ−ợc quan tâm hơn và cần đ−ợc thay thế bằng những −u điểm để cửa hàng tồn tại và phát triển trên thị tr−ờng, đáp ứng đầy đủ và thoả mãn nhu cầu của ng−ời tiêu dùng, nâng cao chất l−ợng cuộc sống cho tập thể công nhân viên. Do đó cửa hàng cần phải tìm ra nguyên nhân của nó.
* Nguyên nhân khách quan :
- Do điều kiện của cửa hàng ch−a cho phép đáp ứng mọi yêu cầu của cán bộ công nhân viên để họ làm việc thực sự với khả năng, công việc của mình
- Khi chuyển sang cơ chế thị tr−ờng, các cán bộ công nhân viên ch−a thực sự hoà nhịp với phong cách kinh doanh mới, nhân viên vừa làm, lại vừa học hỏi nhiềụ
- Do trình độ nhận thức và kinh tế - chính trị - xã hội của một số nhân viên trong cửa hàng còn có hạn chế, cơ chế kinh tế mới có nhiều biến đổi nên khi cửa hàng tỏ ra tụt hơn.
- Chính sách pháp luật nhiều khi không đồng bộ dẫn đến sự dàng buộc cản trở đến thời cơ kinh doanh của cửa hàng. * Nguyên nhân chủ quan :
- Một số nhân viên bán hàng ch−a nhận thức rõ bán hàng là khâu trọng yếu và trong đó chính họ là yếu tố cơ bản quyết định hiệu quả kinh doanh của cửa hàng.
- Lực l−ợng bán hàng có học vấn ch−a cao không đồng đềụ
- Trình độ quản lý lao động còn hạn chế dẫn đến năng lực thực sự của mậu dịch ch−a phát huy hết.
- Nguồn vốn kinh doanh còn ít, phải phụ thuộc nhiều vào nhà n−ớc, huy động vốn thì phải trả lãi cao nên quá trình kinh doanh gặp nhiều khó khăn.
- Quá trình bán hàng nhiều khi ch−a đ−ợc tuân thủ bởi thiếu trang thiết bị phục vụ , trong thời đại thông tin toàn cầu nh− hiện nay công ty còn ch−a trang bị đủ máy vi tính là một thiệt thòi không nhỏ.
Qua việc kiểm tra đánh giá hoạt động kinh doanh của cửa hàng bách hoá Phố Huế. Cho ta biết đ−ợc −u điểm, nh−ợc điểm các nguyên nhân của chúng để từ đó đ−a ra các biện pháp khắc phục, hoàn thiện hơn để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời gian tớị
II - Ph−ơng h−ớng phát triển công tác bán hàng của cửa hàng bách hoá Phố Huế trong thời gian tới :
Cửa hàng bách hoá Phố Huế đang kinh doanh trong một thị tr−ờng ngày càng phức tạp, sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế ngày càng gay gắt. Việc đề ra các ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ trong thời gian tới là một yêu cầu khách quan để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị tr−ờng.
- Con ng−ời là nhân tố then chốt trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực th−ơng mại với tỷ trọng lao động caọNhiệm vụ đầu tiên của cửa hàng là xây dựng một lực l−ợng lao động trung thành và năng động. Thực trạng lao động của cửa hàng có nhiều vấn đề cần đ−ợc khắc phục nh− số lao động có độ tuổi trên 30 nhiều, nó sẽ có ảnh h−ởng không nhỏ đến kinh doanh trong thời gian tới, chính vì thế cửa hàng đã đề ra mục tiêu phát triển nhân sự nh− sau :sắp xếp lại lao động có hiệu quả hơn, đào tạo- huấn luyện- tuyển dụng thêm
những lao động mới có triển vọng, ng−ời nắm vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh có các biện pháp khuyến khích ng−ời lao động hăng say công tác, có chế độ khen th−ởng , kỷ luật kịp thời để tạo ra một tập thể đoàn kết vững mạnh.
- Giữ gìn và phát triển tập khách hàng là điều kiện sống còn của mọi doanh nghiệp, ý thức đ−ợc điều này các cấp lãnh đạo và toàn thể nhân viên bán hàng của cửa hàng tập trung tìm kiếm và áp dụng dịch vụ văn minh th−ơng mại mới nhất có thể đạt đ−ợc cho khách hàng của cửa hàng. Mặt hàng đ−ợc mở rộng hơn đáp ứng nhu cầu tốt hơn. Trong thời gian tới cửa hàng sẽ tiến hành nghiên cứu sâu hơn về khách hàng trên các lĩnh vực thị hiếu, sở thích, độ tuổi, cách thức mua… Ngoài ra cửa hàng sẽ tối đa hoá những ý kiến , đóng góp, phàn nàn về cửa hàng để tìm cách khắc phục.
- Về cơ sở vật chất : với điều kiện thuận lợi sẵn có , cửa hàng vẫn không ngừng nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ tốt hơn cho khách hàng và giảm c−ờng độ lao động vất vả cho cán bộ công nhân viên sở dĩ có sự thay đổi nh− vậy là do xu h−ớng văn minh th−ơng mại chung của thời đại nếu không nắm bắt kịp sẽ tự tiêu diệt mình trong cạnh tranh.
- Về mặt hàng kinh doanh : Cửa hàng sẽ khai thác thêm những nguồn hàng mới, ngoài các sản phẩm truyền thống đem lại doanh số và lợi nhuận cao thì cửa hàng chú ý kinh doanh những mặt hàng có nhu cầu lớn cho t−ơng lai: mặt hàng đồng bộ, mặt hàng bổ xung cho mặt hàng hiện hữụ Việc nghiên cứu kinh doanh mặt hàng mới sẽ đ−ợc quan tâm thích đáng hơn.
- Về phân phối tr−ng bầy hàng hoá : cửa hàng sẽ thiết kế dòng vận động vật lý hàng hoá tối −u nhất . Hàng hoá đ−ợc phân thành những nhóm, phân loại một cách chi tiết hơn để đảm bảo sắp xếp vận chuyển tr−ng bầy cho phù hợp , các nhân viên bán hàng sẽ có
trách nhiệm cao trong giao tiếp cá nhân trực tiếp. Họ là những ng−ời thúc đẩy quyết định mua hàng của khách, họ là cầu nối thông tin giữa khách hàng và cửa hàng để đạt mức t−ơng hợp cao nhất giữa hai bên tham gia trong quá trình mua bán.
- Chiến l−ợc cạnh tranh: thông qua việc nắm rõ thế mạnh, điểm yếu của mình kết hợp với thời cơ và cơ hội trên thị tr−ờng, cửa hàng có thể đề ra mục tiêu tr−ớc mắt và lâu dài trong m−ời năm. Đây là chiến l−ợc chung cho sự phát triển và bồi d−ỡng nhân lực, nghiên cứu giữ gìn khách hàng hữu hiệu, khai thác mở rộng mặt hàng kinh doanh đi đôi với công nghệ bán phù hợp với khách hàng, cách thức phân phối và thúc đẩy sức mua thông qua giao tiếp với khách hàng.
Đảm bảo kinh doanh theo nguyên tắc hoạch toán độc lập, tức là cửa hàng phải trang trải chi phí trong qúa trình kinh doanh bằng thu nhập kinh doanh của bản thân cửa hàng và đảm bảo có lãị Ngoài ra cửa hàng còn phải phân tích các chỉ tiêu của cửa hàng trong thời điểm hiện tại để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch hoạt động kinh doanh cho cửa hàng trong những năm tớị
Bảng chỉ tiêu đề ra của cửa hàng năm 2006
So Sánh TT Chỉ Tiêu 2005 2006 Chênh Lệch % 1 Doanh thu bán hàng 19.838.647.199 27.632.458.268 7.793.811.069 39.28 2 Giá vốn hàng bán 18.010.986.557 25.693.214.369 7.682.227.812 42.65 3 Chi Phí 1.711.137.313 4 Lợi nhuận bán hàng 116.523.329 157.243.893 40.720.564 34.9 5 Thu nhập nhân viên BH 700.000 850.000 150.000 21.43
III - Một số đề xuất nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bán hàng tai cửa
hàng Bách hoá phố Huế .