Những định hớng và giảI pháp cơ bản của kinh doanh thơng mạI theo định hớng XHCN
3.1.1. Những quan điểm của Đảng về định hớng kinh doanh thơng mại theo định hớng XHCN.
doanh thơng mạI theo định hớng XHCN
3.1. Những định hớng cơ bản của kinh doanh thơng mạI theo định hớng XHCN.
3.1.1. Những quan điểm của Đảng về định hớng kinh doanh thơng mại theo định hớng XHCN. doanh thơng mại theo định hớng XHCN.
V.I Lênin, khi đề cập đến vai trò của thơng mại đã từng nói: “ thơng nghiệp, đó là cái mắt xích trong dây xích biến cố lịch sử... đó là cái mắt xích mà chúng ta, Đảng Cộng sản đang nắm quyền lãnh đạo, chúng ta phải đem toàn lực ra nắm lấy. Nếu ngày nay chúng ta nắm đợc khá chặt mắt xích đó thì chắc chắn trong một ngày gần đây, chúng ta sẽ làm chủ đợc toàn bộ dây xích ” (4. Tr279).
Nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của thơng nghiệp đối với sản xuất và đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, nên ngay từ khi giành đợc chính quyền Bác Hồ, Đảng và Nhà nớc ta đã có sự chú ý đặc biệt đối với ngành thơng nghiệp, luôn quan tâm chăm lo xây dựng, phát triển cũng nh chỉ đạo mọi hoạt động của ngành ngày một tốt hơn, phục vụ cho sản xuất và đời sống kinh tế của mọi tầng lớp dân c.
Ngày 21/11/1946 trong điều kiện mới giành đợc chính quyền, đất n- ớc còn đứng trớc bao nhiêu khó khăn chồng chất, nhng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 220/SL quy định tổ chức bộ máy của bộ kinh tế, trong đó thiết lập Nha Thơng vụ Tiếp tế là cơ quan quản lý nhà nớc đầu tiên về thơng mại và là tổ chức tiền thân của ngành thơng mại Việt Nam. Bác là ngời luôn luôn quan tâm, chăm lo đến ngành thơng mại và đội ngũ cán bộ thơng mại. Tại Đại hội liên hoan Chiến sĩ thi đua ngành thơng nghiệp năm 1956, Bác huấn thị: “...Trong nền kinh tế quốc dân có 3 mặt quan trọng: Nông nghiệp, công nghiệp và thơng nghiệp. Ba mặt công tác quan hệ mật thiết với nhau.
Thơng nghiệp là cái khâu giữa nông nghiệp và công nghiệp. Thơng nghiệp đa hàng đến nông thôn phục vụ nông dân, thơng nghiệp lại đa nông sản cho thành thị tiêu dùng, đa nguyên liệu cho công nghiệp hoạt động.
Nếu khâu thơng nghiệp bị đứt thì không liên kết đợc công nghiệp với nông nghiệp, không củng cố đợc công nông liên minh.
Công tác thơng nghiệp không chạy thì hoạt động nông nghiệp, công nghiệp sẽ bị rời rạc...”
Với đội ngũ cán bộ thơng mại, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “ Cán bộ thơng nghiệp cần phải nâng cao hơn nữa tinh thần phục vụ nhân dân, phục vụ sản xuất. Mua những thứ đã khuyến khích đồng bào bán, bán những thứ đồng bào cần mua. Giá cả cần đúng mức, thái độ cần khiêm tốn... Ngành thơng nghiệp phải mua bán công bằng, chớ nên ép cấp, ép giá...thờng thờng ngời mua muốn mua rẻ, ngơì bán muốn bán đắt, đối với chúng ta không thể làm nh thế đợc. Giá cả phải đảm bảo có lợi cho Nhà n- ớc, hợp tác xã và xã viên cùng có lợi để xây dựng nớc nhà ” (8. Tr 94, 219, 176).
ở nớc ta, từ khi thơng nghiệp ra đời và trở thành một ngành chính hoạt động trong nền kinh tế quốc dân, Đảng ta luôn luôn có những quan điểm, đờng lối, những chủ trơng để không ngừng xây dựng, củng cố, phát triển ngành thơng mại, Nhà nớc luôn ra những văn bản, chỉ thị, ban hành các chính sách, đạo luật tạo điều kiện thuận lợi cho nó hoạt động phục vụ sản xuất và đời sống của mọi tầng lớp dân c. Trong một thời gian dài trớc thời kỳ đổi mới (trớc năm 1986) chúng ta đã tổ chức và duy trì một nền th- ơng nghiệp theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thành phần chủ yếu là thơng nghiệp quốc doanh cùng với các hợp tác xã mua bán đã chi phối toàn bộ mọi hoạt động thơng nghiệp trên khắp các vùng lãnh thổ. Các chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc đều tập trung theo hớng đó.
Sau Đại hội VI của Đảng, công cuộc đổi mới đợc triển khai mạnh mẽ, từng bớc Nghị quyết Đại hội đợc đa vào cuộc sống. Chúng ta đã từng bớc đổi mới toàn diện đất nớc, trọng tâm là đổi mới kinh tế, là quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Định hớng XHCN đã đợc triển khai trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, trên tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bu chính viễn thông, ngân hàng tín dụng, thơng mại dịch vụ... Cũng cần phải khẳng định rằng đờng lối đổi mới đất n- ớc nói chung, đổi mới trong lĩnh vực thơng mại nói riêng theo định hớng XHCN ngày càng đợc hoàn chỉnh dần cùng với sự phát triển của t duy lý luận, của thực tiễn cách mạng nớc ta.
Nếu nh ở Đại hội VI Đảng ta đã khởi xớng quá trình đổi mới, thì ở Đại hội VII, phát triển thêm một bớc, Đảng ta đã thông qua năm văn kiện lớn, xác định rõ các chủ trơng, đờng lối đổi mới, các chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội theo định hớng XHCN, trong đó có ngành thơng mại. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã xác định: “ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân ” (10. Tr9).
Trong chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN, cơng lĩnh đã chỉ rõ “ kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng đợc củng cố và mở rộng. Kinh tế cá thể còn có phạm vi tơng đối lớn, từng bớc đi vào con đờng làm ăn hợp tác trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi. T bản t nhân đợc kinh doanh trong những ngành có lợi cho quốc kế dân sinh do luật pháp quy định. Phát triển kinh tế t bản Nhà nớc dới nhiều hình thức. Kinh tế gia đình đợc khuyến khích phát triển mạnh, nhng không phải là một thành phần kinh tế độc lập. Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng. Các tổ chức kinh tế tự chủ và liên kết, hợp tác và cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh...
Xoá bỏ triệt để cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác... Xác định quyền của ngời sở hữu, quyền của ng-
ời sử dụng t liệu sản xuất và quyền quản lí của Nhà nớc trong lĩnh vực kinh tế, bảo đảm cho mọi t liệu sản xuất đều có ngời làm chủ, mọi đơn vị kinh tế đều tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Đổi mới và nâng cao hiệu lực hớng dẫn, kiểm soát và điều tiết của Nhà nớc ” (10. Tr11,12).
Trong lĩnh vực thơng mại, Cơng lĩnh viết: “ Xây dựng và phát triển đồng bộ các thị trờng hàng tiêu dùng, vật t, tiền vốn, sức lao động...; thực hiện giao lu kinh tế thông suốt cả nớc và với thị trờng thế giới ” (10. Tr12). Văn kiện Đại hội VII của Đảng cũng đã chỉ rõ cụ thể các phơng hớng hoạt động của ngành thơng mại để đảm bảo định hớng XHCN. Đó là: “ Mở rộng giao lu hàng hoá trong cả nớc, chú trọng nông thôn và miền núi, xoá bỏ triệt để mọi hình thức chia cắt thị trờng theo địa giới hành chính. Gắn thị tr- ờng trong nớc với thị trờng thế giới, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, có chính sách bảo vệ sản xuất nội địa, kiên quyết chống buôn lậu và các hiện tợng tiêu cực khác trong lu thông. Tăng cờng vai trò của hợp đồng kinh tế theo đúng pháp luật. Làm tốt công tác dự báo và chủ động cân đối về những mặt hàng thiết yếu, hạn chế đến mức thấp nhất và khắc phục kịp thời các đột biến về giá trên thị trờng.
Sắp xếp và đổi mới hệ thống thơng nghiệp quốc doanh, nâng cao hiệu quả, phát huy tác dụng tích cực trong việc điều tiết và ổn định giá cả thị tr- ờng. Tập trung làm tốt khâu bán buôn kết hợp với một phần bán lẻ những mặt hàng thiết yếu. Có chính sách giải quyết vốn cho thơng nghiệp quốc doanh để kinh doanh và dự trữ lu thông cần thiết. Có cơ chế phối hợp và điều hoà giữa dự trữ quốc gia và dự trữ lu thông ” (11. tr 69,70).
Cùng với việc thực hiện các phơng hớng đổi mới nêu trên, để ổn định một bớc tình hình kinh tế - xã hội, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, Đại hội đã chỉ ra những nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết trên lĩnh vực thơng mại. Đó là: “ Đẩy mạnh xuất khẩu, huy động các nguồn ngoại tệ để nhập khẩu các loại vật t hàng hoá thiết yếu cho sản xuất và đời sống, tích cực cân đối thanh toán quốc tế, góp phần duy trì các cân đối lớn của nền kinh tế.
Mở rộng lu thông và điều hoà hàng hoá giữa các vùng trong nớc. Thơng nghiệp quốc doanh làm tốt khâu bán buôn, điều hoà các loại hàng hoá thiết yếu nhất cho sản xuất và đời sống, góp phần tích cực cân đối cung - cầu và bình ổn giá cả ” (11. Tr 101).
Về những định hớng lớn trong chính sách kinh tế, Đảng ta khẳng định chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN. Kinh tế quốc doanh đợc củng cố và phát triển trong những ngành và lĩnh vực then chốt, nắm những doanh nghiệp trọng yếu, đảm đơng những hoạt động mà các thành phần kinh tế khác không có điều kiện đầu t kinh doanh. Khu vực kinh tế quốc doanh phải đợc sắp xếp lại, đổi mới công nghệ và tổ chức quản lý, kinh doanh có hiệu quả, liên kết và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác, thực hiện vai trò chủ đạo và chức năng của một công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
Đến Đại hội giữa nhiệm kỳ, nhận thức rõ hơn về vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh nên văn kiện đã ghi: “ Tiếp tục chấn chỉnh và xây dựng khu vực doanh nghiệp nhà nớc hoạt động có hiệu quả, đảm nhiệm đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân là một việc hết sức quan trọng và cấp bách. Vai trò đó thể hiện ở chỗ mở đờng và hỗ trợ cho các thành phần khác phát triển, thúc đẩy sự tăng trởng nhanh và lâu bền của nền kinh tế, là một công cụ có sức mạnh vật chất để Nhà nớc điều tiết và hớng dẫn nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ” (12.tr35).
Trong thơng nghiệp, cần “ chấn chỉnh và tăng cờng hệ thống thơng nghiệp Nhà nớc, chủ yếu trên các lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu các vật t thiết yếu và bán buôn, giữ tỷ trọng cần thiết trong bán lẻ, cùng các thành phần khác ổn định và phát triển lành mạnh thị trờng; làm cho giao lu hàng hoá thông suốt, phục vụ và thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo vệ lợi ích của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
Đổi mới cơ bản tổ chức và cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nớc để vừa đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng, vừa đảm bảo sự kiểm soát của Nhà nớc ” (12. Tr 36).
Trong việc xây dựng cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, Đảng chỉ rõ rằng cần “ hoàn thiện các cơ chế, chính sách, tạo điều kiện cần thiết cho cơ chế thị trờng hoạt động có hiệu quả: bảo đảm quyền tự chủ của các chủ thể kinh doanh; giá cả chủ yếu do thị trờng định đoạt; các tín hiệu thị trờng là căn cứ rất quan trọng để phân bổ nguồn lực cho các lĩnh vực sản xuất kinh doanh; khuyến khích cạnh tranh hợp pháp, lành mạnh, hạn chế độc quyền; nhà kinh doanh đợc tìm kiếm lợi nhuận một cách hợp pháp...” (12. tr 41).
Tổng kết kinh nghiệm 5 năm hoạt động theo đờng lối Đại hội VII, đến năm 1996 trong văn kiện Đại hội VIII Đảng đã đánh giá “ xét trên tổng thể, việc hoạch định đờng lối đổi mới những năm qua về cơ bản là đúng đắn, đúng định hớng XHCN ” (13. tr 13). Xuất phát từ bối cảnh trong nớc và quốc tế, từ những thuận lợi và thời cơ, thách thức và nguy cơ Đảng đã quyết định lãnh đạo đất nớc bớc vào một giai đoạn mới là đẩy mạnh cộng nghiệp hoá - hiện đại hoá với mục tiêu là: “ xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, n- ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp ” (12. Tr 80). Đó sẽ là một xã hội mà: “ kinh tế nhà nớc thực hiện tốt vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác xã trở thành nền tảng trong nền kinh tế. Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân chiếm tỉ trọng đáng kể. Kinh tế t bản nhà nớc dới các hình thức khác nhau tồn tại phổ biến ” (12. Tr81).
Để đảm bảo định hớng XHCN của nền kinh tế nhiều thành phần, Đảng nhấn mạnh phải “ chủ động đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nớc , kinh tế hợp tác xã. Kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác xã dần dần trở thành nền tảng. Tạo điều kiện kinh tế và pháp lý thuận lợi để các nhà kinh doanh t nhân yên tâm đầu t làm ăn lâu dài. Mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nớc với
các thành phần kinh tế khác cả trong và ngoài nớc. áp dụng phổ biến các hình thức kinh tế t bản nhà nớc.
...Lấy suất sinh lời trên vốn làm một trong những tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh; lấy kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp công ích ” (12. Tr92, 94).
Đối với thơng nghiệp, Đảng chỉ rõ “ phải tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trờng. Phát triển mạnh thị trờng hàng hoá và dịch vụ.
...Chỉnh đốn hoạt động của các tổ chức thơng nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đổi mới hệ thống thơng nghiệp nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo; khắc phục tình trạng buông lỏng thị trờng nông thôn, miền núi ”.
Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (1996 - 2000), Đảng đã đề ra nhiệm vụ và giải pháp để phát triển kinh tế dịch vụ, trong đó có “ phát triển thơng nghiệp, bảo đảm lu thông hàng hoá thông suốt, dễ dàng trong cả nớc, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu và miền núi, chú trọng công tác tiếp thị trong và ngoài nớc. Thơng nghiệp quốc doanh đợc củng cố và phát triển trong những ngành hàng thiết yếu đối với sản xuất và đời sống, trớc hết là ở những địa bàn còn bỏ trống, nắm bán buôn, chi phối bán lẻ. Từng bớc củng cố hợp tác xã mua bán và mạng lới đại lý để cùng thơng nghiệp quốc doanh đủ sức ngăn ngừa những biến động bất thờng, ổn định thị trờng và giá cả
Tăng cờng quản lý thị trờng, hớng dẫn các thành phần kinh tế trong th- ơng nghiệp phát triển đúng hớng, đúng chính sách, pháp luật, cạnh tranh