Thực trạng kinh doanh thơng mại ở nớc ta trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay (Trang 49 - 78)

quyết định và đảm bảo sự định hớng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh th- ơng mại - từ đó đề ra những phơng hớng, biện pháp cho hoạt động của các doanh nghiệp trong thời gian tới là vấn đề có ý nghĩa lý luận, thực tiễn cơ bản và cấp bách.

Ch

ơng II.

Thực trạng kinh doanh thơng mại ở nớc ta trong thời gian qua. trong thời gian qua.

2.1. Sơ lợc quá trình kinh doanh thơng mại nớc ta tr- ớc thời kỳ đổi mới.

Trớc Cách mạng tháng 8 năm 1945 nền kinh tế và thơng mại của nớc ta bị lệ thuộc vào sự thống trị của đế quốc. Thị trờng giao lu hàng hoá trong nớc kém phát triển. Tuyệt đại đa số dân c là nông dân, sức mua rất thấp.

Cách mạng tháng 8 thành công mở ra một kỷ nguyên mới cho đất n- ớc cũng nh cho ngành thơng mại. Ngày 26 tháng 11 năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 220/SL quy định tổ chức bộ máy của bộ kinh tế, trong đó thiết lập Nha thơng vụ và Nha tiếp tế là cơ quan quản lý nhà nớc đầu tiên về thơng mại và có thể nói đó là tổ chức tiền thân của ngành thơng mại Việt Nam ngày nay. Đến ngày 14 tháng 5 năm 1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành sắc lệnh số 21/SL đổi tên bộ kinh tế thành Bộ công thơng và sắc lệnh 22/SL thành lập Sở mậu dịch trung ơng với nhiệm vụ tổ chức việc buôn bán trong nớc, trao đổi hàng hoá với nớc ngoài. Đó là thời điểm lịch sử thơng nghiệp quốc doanh chính thức ra đời nh là một hình thức thơng nghiệp kiểu mới.

Trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc thơng nghiệp quốc doanh đã có sự phát triển nhanh chóng: mạng lới đợc hình thành khắp vùng tự do với những nhiệm vụ chủ yếu nh cung ứng hàng hoá cho bộ đội và cán bộ công nhân viên; điều hoà cung cầu, bình ổn giá cả thị trờng; hớng dẫn thơng nhân kinh doanh phục vụ kháng chiến và dân sinh; tham gia đấu tranh kinh tế với địch; tổ chức buôn bán, trao đổi hàng hoá với nớc ngoài. Trong điều kiện khó khăn của chiến tranh, thơng nghiệp quốc doanh đã có nhiều cố gắng làm tốt nhiệm vụ hậu cần của của cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện và mở rộng giao lu kinh tế - thơng mại với bên ngoài bằng mọi cách và theo mọi hớng, đã thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ đợc giao, bảo đảm cug cấp các nhu yếu phẩm cho các lực l- ợng chiến đấu và phục vụ chiến đấu, tích cực đấu tranh kinh tế với địch, bảo vệ vùng tự do, góp phần quan trọng vào thắng lợi oanh liệt của cuộc kháng chiến và thắng lợi của việc tiếp quản vùng mới giải phóng.

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp đã kết thúc vẻ vang bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, hoà bình đã đợc lập lại trên toàn cõi Đông Dơng. Nớc ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc bớc vào giai đoạn khôi phục và cải tạo kinh tế (1955 - 1960). Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 8 khoá II (tháng 8 năm 1955) đã đề ra nhiệm vụ đối với ngành thơng mại: “ Điều chỉnh nền thơng nghiệp trớc đây phục vụ đế quốc, chiến tranh xâm lợc và một số ngời thành thị thành thơng nghiệp phục vụ dân sinh và sản xuất; khôi phục và phát triển thơng nghiệp trên cơ sở tăng cờng mậu dịch quốc doanh, làm cho mậu dịch quốc doanh chiếm u thế trên thị trờng, đồng thời phát triển vững chắc hợp tác xã mua bán ở những nơi đã cải cách ruộng đất ”. Nhờ vậy thơng nghiệp quốc doanh đã có sự phát triển rất nhanh chóng cả về mạng lới cũng nh phơng thức kinh doanh, đã chiếm lĩnh trận địa bán buôn, từng bớc vơn lên chiếm lĩnh tuyệt đại bộ phận bán lẻ. Tháng 11 năm 1955, Trung ơng Đảng đã ra chỉ thị số 47/CT-TW quyết định tổ chức hợp tác xã mua bán. Ngày 15 tháng 3 năm 1955 hợp tác xã mua bán đầu tiên đợc thành lập ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Hình thức thơng nghiệp này đã nhanh chóng thu hút đợc sự đồng tình và tham gia của đông đảo nông dân, do đó đã nhanh chóng phát triển cả về số lợng và qui mô mạng lới. Trên phơng diện kinh tế đối ngoại đã thực hiện phơng châm không ngừng củng cố và phát triển quan hệ kinh tế thơng mại với các nớc XHCN, đồng thời mở rộng với các nớc ngoài XHCN.

Đánh giá tổng quát hoạt động của thơng nghiệp trong thời kì ba năm cải tạo và phát triển kinh tế, nghị quyết hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 10 (khoá III) về thơng nghiệp và giá cả đã chỉ rõ: “ Trong thời kì cải tạo và phát triển kinh tế, ta đã không ngừng tăng cờng lực lợng của thơng nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán, hoàn thành nhanh gọn và nói chung là tốt việc hoà bình cải tạo thơng nghiệp t bản t doanh, tiến hành cải tạo thơng nghiệp nhỏ, chuyển một bộ phận tiểu thơng sang sản xuất. Thị trờng XHCN thống nhất về căn bản đã hình thành. Nội dung đã có nhiều cố gắng mở rộng thu mua và gia công nắm nguồn hàng, cải tiến việc phân phối và cung cấp hàng hoá, tiếp tục ổn định thị trờng, ổn định giá cả, phục vụ tốt sản

xuất, xây dựng và đời sống nhân dân, đồng thời góp phần quan trọng vào việc cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp t bản t doanh”.

Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1961-1965) ngành phân phối lu thông đợc giao nhiệm vụ: “ Mở rộng giao lu hàng hoá, phục vụ tốt công cuộc xây dựng bớc đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH, thúc đẩy sản xuất công nghiệp và nông nghiệp phát triển, góp phần cải thiện từng bớc đời sống nhân dân, củng cố quan hệ sản xuất mới và hoàn thiện cải tạo XHCN... công tác nội thơng phải nhằm tăng cờng quan hệ kinh tế giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và miền núi, giữa kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã. Phải thực hiện tốt kế hoạch thu mua và cung cấp hàng hoá, sắp xếp hợp lí mạng lới thơng nghiệp, mở rộng thị trờng có tổ chức, tăng cờng lãnh đạo thị trờng tự do nhằm kích thích và phục vụ sản xuất phát triển mạnh mẽ ”.

Mặt trận chính của hoạt động thơng mại giai đoạn này là thu mua nắm hàng lơng thực, thực phẩm và các hàng nông sản khác. Bằng nhiều biện pháp thiết thực và hiệu quả tổng giá trị hàng hóa trong nớc do ngành thơng mại thu mua không ngừng tăng lên: năm 1965 so với năm 1960 bằng 159,1%, trong đó trị giá về lơng thực bằng 139,6 %, về thực phẩm và hàng nông sản khác bằng 196,7 %. Tơng ứng, khối lợng hàng công nghiệp thu mua bằng 156,3%. Mức độ lu chuyển hàng hoá bán lẻ trong năm năm đã tăng bình quân hàng năm 7,1%, vợt mức kế hoạch Nhà nớc đề ra.

Ngành thơng mại và cung ứng vật t lúc đó có một đội ngũ lao động đông đảo chiếm khoảng 1/5 khu vực kinh tế Nhà nớc, quản lí khoảng 26- 27% giá trị tài sản cố định và tài sản lu động của toàn bộ khu vực sản xuất vật chất trong xã hội. Riêng nội thơng lúc mới ra đời chỉ có 500 ngời, đến năm 1965 đã có tới 11,5 vạn ngời, quá nửa là phụ nữ. Về ngoại thơng, so với năm 1960 thì năm 1965 xuất khẩu tăng 27,9%, nhập khẩu tăng 103,6%. Tính đến năm 1964 nớc ta đã có quan hệ buôn bán với 40 nớc trên thế giới.

Về lu thông hàng hoá trong nớc, tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội tăng 51,2%, trong đó lơng thực tăng 46%, vải các loại tăng 51%. Khối lợng sản phẩm của các ngành sản xuất đã đợc ngành thơng mại tiêu thụ trên thị trờng

trong nớc tăng 57,4%, phần thu nhập quốc dân sáng tạo trong thơng nghiệp nội địa tăng 53,2% và chiếm 18% thu nhập quốc dân. Thơng nghiệp nội địa đã bảo đảm đợc 75-76% nhu cầu mua sắm của gia đình công nhân viên chức. Giá cả hàng hoá trên thị trờng thời kì này tơng đối ổn định.

Bớc vào giai đoạn chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc (1965 - 1975) công cuộc xây dựng đất nớc nói chung và hoạt động thơng mại nói riêng đều phải chuyển hớng nhằm yêu cầu mới là: “ Tích cực chi viện cho tiền tuyến, thực hiện khẩu hiệu “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc”, đồng thời đảm bảo các nhu cầu cơ bản của đời sống nhân dân, tranh thủ tới mức cao nhất viện trợ quốc tế, tăng cờng tiềm lực kinh tế tạo điều kiện cho việc xây dựng kinh tế của cả nớc sau chiến tranh”. Tuy hoạt động trong điều kiện chiến tranh ác liệt nhng ngành thơng mại vẫn có sự phát triển đáng kể: lợng hàng hoá sản xuất trong nớc đợc đa vào lu thông qua thu mua của ngành thơng mại năm 1975 so với năm 1964 đạt 158,2%, trong đó hàng công nghiệp đạt 183,4% và hàng nông sản đạt 147,7%. Nguồn hàng thu mua trong nớc thời gian này bằng 60 - 70% tổng mức bán lẻ của thị trờng có tổ chức. Còn thị trờng có tổ chức đã nắm đợc 75 - 80% tổng mức bán lẻ toàn xã hội.

Sau đại thắng Mùa Xuân năm 1975, đất nớc độc lập, thống nhất, cách mạng nớc ta bớc sang một giai đoạn mới, giai đoạn cả nớc hoà bình, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, ngành thơng mại lại đứng trớc muôn vàn khó khăn. Đó là tính chất thị trờng, hệ thống thơng nghiệp, giá cả, tiền tệ... ở hai miền Nam - Bắc khác nhau: thị trờng miền Nam là thị trờng t bản chủ nghĩa và t- ơng đối phát triển, trên thị trờng lu thông ba loại tiền khác nhau (tiền của chế độ Sài Gòn cũ, tiền của Chính phủ cách mạng lâm thời và tiền của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam) trong khi đó nhu cầu lu thông hàng hoá giữa hai miền ngày càng tăng lên. Với sự lãnh đạo sáng suốt và đờng lối đúng đắn của Đảng, hàng vạn cán bộ ngành thơng mại đợc điều động vào miền Nam công tác, mạng lới thơng nghiệp quốc doanh nhanh chóng đợc xây dựng, giao lu hàng hoá giữa hai miền dần đợc khai thông và không ngừng phát triển, tiền tệ dần đợc thống nhất thông qua đổi tiền.Trên lĩnh vực ngoại th-

ơng, tháng 7 năm 1978 nớc ta chính thức gia nhập hội đồng tơng trợ kinh tế, ký kết Hiệp ớc hữu nghị và hợp tác, Hiệp định hợp tác kinh tế dài hạn với Liên Xô (cũ) để tranh thủ sự giúp đỡ của các nớc anh em. Nhng cũng từ cuôí năm 1978 tình hình quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, trong nớc thì thiên tai nặng nề làm cho kinh tế nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, công nghiệp thiếu nguyên liệu, vật t, nhiên liệu, hàng hoá khan hiếm, đời sống kinh tế khó khăn. Có thể có nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân quan trọng nhất là trên lĩnh ực phân phối lu thôg có nhiều vấn đề nóng bỏng nh- ng cha đợc giải quyết. Hoạt động của thơng nghiệp lúc này hết sức trì trệ, chủ yếu là phân phát hàng hoá theo định lợng, không làm chủ đợc thị trờng, giá cả thờng xuyên biến động.

Trong 5 năm 1976 - 1980, giá cả có tăng. Nếu lấy năm 1976 là 100 thì năm 1980 giá bán lẻ hàng hoá thị trờng xã hội là 189,5%. Tăng nh vậy là lạm phát, đã ảnh hởng nhiều đến sản xuất và đời sống. Nhng thời gian 1981 - 1985 giá cả tăng vọt. Nếu lấy năm 1976 là 100 thì năm 1981 là 313,7% và năm 1985 tăng trên 300% so với năm 1984.

Trớc tình hình trên, tháng 6 - 1985, Hội nghị Trung ơng lần thứ 8 chuyên bàn về giá - lơng - tiền đã đa ra quyết định rất đúng đắn là dứt khoát phải xoá bỏ tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện đúng chế độ tập trung dân chủ, hạch toán kinh tế và kinh doanh XHCN mà khâu đột phá là xoá bao cấp qua giá và lơng. Đáng tiếc là trong đợt cải cách giá - lơng - tiền chúng ta đã phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng, nh mặc dù đã thực hiện chế độ một giá nhng vẫn là giá thống nhất do Nhà nớc trung ơng và địa ph- ơng quy định, cha phải giá do thị trờng quyết định; làm toàn diện (giá - l- ơng), mức độ lớn (10 lần) trong một thời gian ngắn gây ra cú sốc lớn cho kinh tế, đời sống, tâm lý xã hội; không tính đến khả năng tác động và hệ quả xấu đối với ngân sách Nhà nớc; không đồng bộ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Hệ quả là đã dẫn đến tình trạng lạm phát phi mã, trong 3 năm 1986 - 1988 so với năm trớc thì mỗi năm tăng 3 con số là hiện tợng cha từng có.

Nh vậy, có thể đánh giá một cách tổng quát rằng hoạt động của ngành thơng mại nớc ta từ những năm trớc 1986 là theo cơ chế tập trung, quan liêu

bao cấp; mạng lới chủ yếu là thơng nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán; chức năng chủ yếu là phân phối hàng hoá, sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng theo giá chỉ đạo thống nhất của nhà nớc; phơng thức hoạt động kém năng động, tự chủ, hiệu quả thấp. Trong một thời gian dài nền thơng mại n- ớc ta tuy phục vụ tốt cho đời sống tiêu dùng của nhân dân, cho sản xuất xã hội, cho phát triển kinh tế của đất nớc nhng rõ ràng là ngày càng bất cập, không đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội trong nớc cũng nh sự hội nhập của nớc ta trên thị trờng thế giới.

Về thơng nghiệp quốc doanh, theo tiến sỹ Võ Văn Đức, đánh giá một cách khách quan, mô hình tập trung bao cấp ở miền Bắc vào những năm 1960 - 1970 đã góp phần làm cho khu vực kinh tế quốc doanh trong đó có thơng nghiệp quốc doanh có bớc phát triển với quy mô lớn, tạo ra đợc những tiền đề nhất định trong công cuộc xây dựng miền Bắc XHCN, làm hậu phơng vững chắc cho tiền tuyến lớn miền Nam, góp phần giải phóng đất nớc, thống nhất tổ quốc. Ra đời trong bối cảnh đó, thơng nghiệp quốc doanh là một ngành kinh tế - kỹ thuật có cơ cấu tổ chức ở quy mô rộng khắp, có mặt tất cả các ngành hàng, kinh doanh tất cả các lĩnh vực xuất nhập khẩu, thơng nghiệp bán buôn, bán lẻ phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng, dự trữ vật t, ăn uống công cộng, dịch vụ... ở tất cả các ngành hàng và lĩnh vực hoạt động, thơng nghiệp quốc doanh nắm toàn bộ hàng hoá, độc quyền bán buôn, xuất nhập khẩu, chi phối tỷ trọng lớn trong khâu bán lẻ d- ới hình thức phân phối bằng hiện vật theo tem phiếu.

Là một ngành kinh tế, thơng nghiệp quốc doanh tổ chức theo kiểu lu thông độc lập với sản xuất, mua bán theo kế hoạch đã định sẵn. Ngành th- ơng nghiệp đợc hình thành theo hệ thống dọc các Tổng công ty và Công ty ngành hàng cấp 1 (TW), cấp 2 (tỉnh), cấp 3 (huyện) toả rộng khắp các địa bàn trong cả nớc. Vào thời điểm cao nhất, thơng nghiệp quốc doanh có 4.118 đơn vị, 48.760 điểm bán hàng bao gồm các điểm bán hàng của hợp tác xã mua bán và 442.200 lao động. Toàn bộ mọi hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp: mua gì, bán gì, số lợng bao nhiêu, dự trữ nh thế nào, giá cả ra sao... đều theo chỉ

tiêu đợc phân bổ đến từng đơn vị, địa chỉ cụ thể, kể cả đến từng ngời đợc h- ởng chế độ tem phiếu. Vào thời kỳ này các chỉ tiêu về giá trị lu chuyển

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay (Trang 49 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w