II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật t thông tin.
3. Tiến hành phân bổ chi phí hợp lý và có biện pháp để hạ thấp chi phí kinh doanh:
Cải tiến mẫu mã sản phẩm tạo tính đa dạng hấp dẫn khách hàng. Tuy nhiên sự cải tiến nên chỉ thể hiện ở mẫu mã, quy cách chất liệu hợp lý hơn chứ không nên thay thế đột ngột.
3. Tiến hành phân bổ chi phí hợp lý và có biện pháp để hạ thấp chi phí kinhdoanh: doanh:
Phân bổ hợp lý chi phí chung của Công ty cho các phòng kinh doanh là điều rất cần thiết. Để tiến hành phân bổ chi phí chung một cách hợp lý, trớc hết phải xác định đợc chính xác chi phí nào là chi phí trực tiếp, chi phí nào là chi phí chung và cần phải lựa chọn các tiêu chuẩn phân bổ chi phí chung một cách hợp lý. Công ty nên thực hiện việc phân bổ chi phí quản lý theo hớng: chi phí quản lý phòng nào chi ra thì sẽ phân bổ trực tiếp cho phòng đó, có nh vậy mới tạo cho các phòng kinh doanh ý thức tiết kiệm, nâng cao nghiệp vụ và giảm bớt các khoản chi phí không cần thiết.
Ngoài việc tiến hành phân bổ chi phí quản lý chung một cách hợp lý thì việc tiến hành giảm chi phí kinh doanh cũng rất quan trọng vì chi phí kinh doanh là một chỉ tiêu chất lợng, là một yếu tố quan trọng phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phấn đấu hạ thấp chi phí kinh doanh là mục tiêu phấn đấu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Nghiên cứu đặc điểm kinh doanh của Công ty hiện nay, ta có thể khái quát một số biện pháp sau:
+ Công ty phải không ngừng mở rộng mức lu chuyển hàng hoá. Để đẩy mạnh lu chuyển hàng hoá cần làm tốt công tác tiếp thị để hiểu rõ dung lợng và thị hiếu thị trờng. Ngoài ra, Công ty cần tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng, tổ chức thông tin kinh tế, nắm nhu cầu tiêu dùng một cách kịp thời và có hiệu quả. Cải tiến phơng thức bạn hàng, mở rộng việc bán hàng đại lý để tăng doanh số bán, tăng cờng bán buôn, vận chuyển thẳng.
+ Để chủ động trong kinh doanh ngoài việc nắm bắt tình hình diễn biến trên thị trờng, Công ty cần phải chủ động nắm bắt nguồn hàng trong kinh doanh tránh tình trạng lúc tìm đợc nơi để bán thì không có hàng, lúc có hàng lại không có chỗ bán.
+ Để đảm bảo nguồn hàng nhập khẩu, Công ty nên có quan hệ tốt với những doanh nghiệp có cùng lĩnh vực hoạt động kinh doanh để họ hỗ trợ mình khi cần thiết trên nguyên tắc bình đẳng hai bên cùng có lợi. Bên cạnh đó cần có mạng lới thông tin chính xác, kịp thời về những nơi có khả năng cung cấp mặt hàng mình cần, đảm bảo đúng qui cách, chất lợng thoả mãn nhu cầu của phía đối tác. Đồng thời công ty cũng cần một hệ thống tập trung hàng có hiệu quả góp phần đa hàng về đúng nơi và đúng thời gian yêu cầu. Công ty có thể ký hợp đồng dài hạn với những nơi cung cấp có uy tín về những mặt hàng có nhu cầu ổn định, thờng xuyên để khi cần thiết có thể đáp ứng ngay tạo lòng tin cho khách hàng.
+ Công ty cần đề ra các tiêu chuẩn nhất định về các mặt hàng xuất nhập khẩu để nâng cao chất lợng hàng hoá. Có nh vậy, Công ty mới có khả năng cạnh tranh và tồn tại lâu dài. Đây là biện pháp rất quan trọng đối với thiết bị vật t thông tin - ngành hàng nhập khẩu quan trọng đòi hỏi độ chính xác và chất lợng cao.
+ Ngoài ra, trong việc nắm bắt nguồn hàng kinh doanh Công ty nên tiết kiệm chi phí trung gian, chi phí giao dịch kinh doanh. Tổ chức tìm kiếm nguồn hàng xuất nhập khẩu không qua khâu trung gian, tức là thực hiện kinh doanh theo phơng châm: Mua tận gốc, bán tận ngọn - giúp công ty giảm chi phí trung gian không cần thiết, mà giá cả là theo thị trờng nên có thể làm tăng lợi nhuận. Triệt để tiết kiệm các chi phí khác nhau nh chi phí lu kho, chi phí vận chuyển bốc dỡ, hạn chế tối đa những khoản bị phạt hợp đồng, giảm chi phí trả lãi tiền vay, chi phí điện tín... hạ thấp giá thành nhập khẩu, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.
+ Tổ chức lao động hợp lý: Giảm lao động gián tiếp, tăng cờng lao động trực tiếp làm nhiệm vụ kinh doanh để qua đó nâng cao hiệu quả của cán bộ công nhân viên, góp phần nâng cao hiệu quả của chi phí kinh doanh.
+ Tăng cờng công tác quản lý tài chính, tiến hành công tác phân tích chi phí kinh doanh một cách thờng xuyên, tránh tình trạng buông lỏng công tác quản lý chi phí kinh doanh, xem xét một cách thờng xuyên các định mức chi phí theo khoản mục chi phí để có sự điều chỉnh kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí. Khuyến khích mỗi ngời, mỗi phòng quan tâm đến công tác chi phí kinh doanh và có biện pháp giảm chi phí kinh doanh.
Việc giảm chi phí kinh doanh là một việc làm hết sức khoa học và quan trọng. Nhng giảm chi phí kinh doanh không có nghĩa là cắt xén các khoản chi phí cần thiết phục vụ cho quá trình kinh doanh mà hạ thấp chi phí kinh doanh phải gắn liền với tiết kiệm và sử dụng hiệu quả.