.1 Tỡnh hỡnh đầu tư vào mạng lưới Trung tõm Chữa bệnh-Giỏo dục –

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hệ thống Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội .Thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 33)

III .SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ

5 .1 Tỡnh hỡnh đầu tư vào mạng lưới Trung tõm Chữa bệnh-Giỏo dục –

động Xó hội

a. Về quy mụ

Với 90 trung tõm hoạt động: 27 trung tõm khả năng tiếp nhận 1.500 - 2.000 đối tượng, dự kiến năm 2010 cú thờm 10 cơ sở, nõng tổng số cơ sở với quy mụ này lờn 37 trung tõm; 6 trung tõm khả năng tiếp nhận 1.000 - 1.500 (dự kiến năm 2010 sẽ tăng 5 Trung tõm quy mụ này); 9 trung tõm khả năng tiếp nhận 500 - 1.000 (dự kiến năm 2010 sẽ tăng 19 Trung tõm quy mụ này); 28 trung tõm khả năng tiếp nhận 200 - 500 (dự kiến năm 2010 sẽ giảm 19 Trung tõm quy mụ này); 15 trung tõm khả năng tiếp nhận dưới 200 (dự kiến năm 2010 sẽ chỉ cũn 8 Trung tõm).

Hiện nay đang cú tỡnh trạng cỏc Trung tõm cú quy mụ lớn hơn số đối tượng đang được chữa bệnh-giỏo dục-lao động xó hội, song lại nhỏ hơn rất nhiều so với số đối tượng nghiện cú hồ sơ quản lý. Nguyờn nhõn do cú sự vướng mắc trong văn bản phỏp luật chưa được sửa đổi nờn khụng đưa được số đối tượng nghiện vào trung tõm.

b. Về hỡnh thức quản lý: Trong 118 Trung tõm, được phõn theo hỡnh thức quản lý như sau:

- Quản lý theo Nghị định 135 bao gồm 96 cơ sở, trong đú:

+ 34 cơ sở quản lý người nghiện ma tuý (trong đú cú 4 tỉnh thực hiện quản lý đối tượng theo Nghị định 135 và Nghị quyết 16: Quảng Ninh, Bỡnh Dương, Long An, Tõy Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu).

+ 5 cơ sở quản lý người bỏn dõm (thành phố Hà Nội 01, Hải Phũng 01 và thành phố Hồ Chớ Minh 03).

+ 57 cơ sở quản lý cả người nghiện ma tuý, người bỏn dõm.

- Quản lý sau cai nghiện hoặc quản lý sau cắt cơn là 22 cơ sở, gồm:

+ 16 cơ sở quản lý sau cai nghiện, trong đú cú 7 tỉnh, thành phố cú Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ.

+ 6 cơ sở quản lý người nghiện ma tuý sau khi cắt cơn tại xó, phường, thị trấn (tỉnh Nghệ An).

+ Một số Trung tõm Chữa bệnh Giỏo dục – Lao động xó hội cú sự tham gia của lực lượng cụng an trong quản lý Trung tõm như làm Giỏm đốc Trung tõm (Hải Phũng, Tuyờn Quang); trực tiếp cử cỏn bộ tham gia bảo vệ Trung tõm (Vĩnh Phỳc, Hà Nam...)

Đối với thành phố Hồ Chớ Minh, sau thớ điểm quản lý dạy nghề và giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện (theo Nghị quyết 16 của Quốc hội), đang sắp xếp lại mạng lưới Trung tõm của thành phố để mỗi trung tõm thực hiện chuyờn mụn sõu cho từng giai đoạn phự hợp quy trỡnh cai nghiện và quản lý sau cai nghiện, tương ứng với số lượng đối tượng đang giảm mạnh nhằm nõng cao hiệu quả quản lý. Một số Trung tõm chuyển cụng năng hoặc giao thờm nhiệm vụ như: Trung tõm Chữa bệnh Phỳ Văn chuyển thành Trung tõm GDLĐXH – BTXH (nhận quản lý thờm đối tượng người già cụ đơn, trẻ lang thang, định cư … và tỏi nghiện); Trung tõm GDDN Thanh thiếu niờn II và Trường GDDN & GQVL Nhị Xuõn chuyển thành cỏc đơn vị cai nghiện tự nguyện; Tổng đội I Thanh niờn xung phong dự kiến chuyển sang cụng tỏc đào tạo dịch vụ bảo vệ,… Do vậy, trong thời gian tới sẽ cú một số biến động đối với cỏc cơ sở của thành phố Hồ Chớ Minh.

c. Về tổ chức bộ mỏy: cỏc trung tõm đó hỡnh thành tổ chức bộ mỏy theo Thụng tư 05, gồm 5 phũng: Tổ chức - Hành chớnh - Kế toỏn; Y tế - Phục hồi sức khoẻ; Giỏo dục - Tỏi hoà nhập cộng đồng; Dạy nghề - Lao động sản xuất; Bảo vệ.

Cỏc trung tõm lớn hoặc quản lý đối tượng sau cai nghiện với đặc điểm đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục, dạy văn hoỏ và tăng cường lao động sản xuất, do vậy đó bổ sung phũng Kế hoạch - Lao động sản xuất hoặc phũng Kế hoạch - Tài chớnh hoặc phũng Kế toỏn hay phũng Kế toỏn – Tài vụ trờn cơ sở tỏch phũng TC – HC – KT, trung tõm lớn từ 1.000 – 1.500 đối tượng thành lập phũng Hậu cần đảm bảo cỏc bữa ăn hàng ngày cho đối tượng đang quản lý; tỏch phũng Dạy nghề - Lao động sản xuất, thành lập phũng Dạy nghề hay phũng Dạy văn hoỏ hoặc phũng Dạy văn hoỏ - Dạy nghề; nếu cơ sở quy mụ lớn thành lập cơ sở dạy nghề hoặc xưởng dạy nghề; tỏch phũng Giỏo dục - Hoà nhập cộng đồng thành phũng Giỏo dục - Tư vấn.

Hỡnh thành mụ hỡnh khu quản lý (hoặc đội) đối với cỏc cơ sở 1.500 đến trờn 2.000 đối tượng (tp. Hà Nội, tp. Hồ Chớ Minh và tỉnh Sơn La). Mỗi khu (đội) cú đội trưởng (phú đội trưởng), mỗi khu (đội) quản lý trực tiếp 200 - 300 người (trường hợp khu quản lý thỡ mỗi đội quản lý 50 người hoặc thành lập cỏc Đội sản xuất quản lý học viờn) với thời gian 24/24 giờ, duy trỡ sinh hoạt, học tập, học nghề, lao động sản xuất,… và nắm diễn biến tư tưởng, ý thức kỷ luật của đối tượng tại cơ sở.

Một số Trung tõm hỡnh thành hai cơ sở: khu quản lý đối tượng tập trung và khu lao động sản xuất; hoặc do đặc điểm ở đảo thỡ hỡnh thành khu cắt cơn, phục hồi sức khoẻ và khu lao động sản xuất (Hoà Bỡnh, Thỏi Nguyờn,...). Một số Trung tõm hỡnh thành phũng quản lý sau cai nghiện (Quảng Ninh, Tõy Ninh,...) hoặc phũng quản lý nữ (Thanh Hoỏ).

Với đặc điểm quản lý như trờn đó tăng đầu mối điều hành từ 5 phũng, ban đến 16 – 18 phũng kể cả khu (đội).

Đối với cỏc Trung tõm quy mụ nhỏ hoặc do cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh quản lý thỡ cơ cấu tổ chức là cỏc bộ phận hoặc ghộp cỏc chức năng, nhiệm vụ khỏc nhau thành cỏc bộ phận chung, do cỏn bộ trực tiếp điều hành (Sơn La, Thỏi Nguyờn, Nghệ An,...).

Về cỏn bộ: tổng số 5.699 cỏn bộ, trong đú: 4.041 trong chỉ tiờu biờn chế; 1.610 hợp đồng và 48 biệt phỏi (chủ yếu là cụng an); Theo trỡnh độ đào tạo: 1.137 cỏn bộ Đại học và trờn Đại học (chiếm 20%) đó cú Thạc sỹ hoặc 2 bằng Đại học; 2.081 Cao đẳng và Trung cấp (chiếm 37%); 2.481 sơ cấp (chiếm 44%); Theo chuyờn mụn đào tạo: 257 cỏn bộ tõm lý, xó hội (chiếm 5%); 206 giỏo dục, dạy nghề (chiếm 4%); 166 tổng hợp, luật (chiếm 3%); 829 Y, Dược (chiếm 15%); 1.360 kinh tế, kỹ thuật (chiếm 24%); 2.845 sơ cấp và khụng đào tạo (chiếm 50%).

Riờng cỏn bộ y tế (y, dược) làm việc tại phũng y tế hay bộ phận y tế cú 724 cỏn bộ, trong đú: 88 Bỏc sỹ; 384 Y sỹ; 150 Y tỏ, Điều dưỡng; 26 Hộ lý; 41 Dược sỹ (Dược tỏ); 4 Xột nghiệm và 31 đào tạo ngành khỏc. Nhiều trung tõm khụng cú Bỏc sỹ (55 cơ sở/109 Trung tõm, chiếm 50%) hoặc y sỹ là người chịu trỏch nhiệm chớnh trong cai nghiện, phục hồi hoặc chữa trị cho đối tượng; hoặc Giỏm đốc là Bỏc sỹ cũn lại bộ phận y tế là Y sỹ.

d. Về cỏn bộ quản lý: mặc dự số lượng được tăng cường, nhưng chất lượng so với yờu cầu về cơ cấu ngành nghề như y tế, luật, xó hội học, tõm lý học,… thỡ thiếu, chưa đỏp ứng nhu cầu hiện nay. Hơn nữa, do cụng tỏc ở lĩnh vực đặc thự, phức tạp, ở vựng sõu, vựng xa nờn cỏn bộ khụng yờn tõm cụng tỏc, thậm chớ khụng chịu nổi sức ộp cụng việc, căng thẳng khi xử lý tỡnh huống, va chạm với đối tượng, số lượng xin nghỉ việc hoặc vi phạm bị thụi việc cũng chiếm tỷ lệ cao, nờn tổ chức

bộ mỏy, cỏn bộ khụng ổn định, chế độ, chớnh sỏch cho cỏn bộ một số địa phương quy định khỏ cao (ngoài quy định của Trung ương) nhưng cũng khụng thu hỳt được cỏn bộ cú tõm huyết, trỡnh độ, năng lực làm việc lõu dài tại cơ sở.

Về chất lượng cỏn bộ, trong 118 Trung tõm của cả nước thỡ chỉ cú 52 Trung tõm đạt yờu cầu (chiếm 44%), cũn 66 Trung tõm khụng đạt yờu cầu (chiếm 66%). Về tỡnh trạng cỏn bộ 52 Trung tõm đủ cỏn bộ (chiếm 44%), cũn lại 66 Trung tõm khụng đủ cỏn bộ (chiếm 56%). Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh trờn đó được xử lý bằng Thụng tư Liờn Bộ số 21/2008/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 08/10/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và định mức biờn chế của cỏc Trung tõm Chữa bệnh-Giỏo dục-Lao động xó hội.

Tỡnh hỡnh trờn ảnh hưởng rất lớn trong cụng tỏc quản lý của đội ngũ cỏn bộ để tạo mụi trường chữa trị, cai nghiện, dạy văn hoỏ, giỏo dục, dạy nghề, lao động sản xuất hay cỏc hoạt động văn hoỏ, tinh thần khỏc,… ngoài việc nõng cao nghiệp vụ, chuyờn mụn, cỏn bộ phải tỡm hiểu, học tập cỏc lĩnh vực khỏc để cú hỡnh thức quản lý phự hợp từng nhúm hoặc từng đối tượng trong hoàn cảnh cụ thể.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hệ thống Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội .Thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w