CHƯƠNG IV NGÔN NGỮ SỬ THI DÂN TỘC CHĂ MỞ PHÚ YÊN 4.1.Tính giàu hình tượng trong ngôn ngữ sử thi Chăm Phú Yên:

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM SỬ THI DÂN TỘC CHĂM Ở PHÚ YÊN (Trang 88)

- Tổ chức ăn mừng chiến thắng.

CHƯƠNG IV NGÔN NGỮ SỬ THI DÂN TỘC CHĂ MỞ PHÚ YÊN 4.1.Tính giàu hình tượng trong ngôn ngữ sử thi Chăm Phú Yên:

4.1. Tính giàu hình tượng trong ngôn ngữ sử thi Chăm - Phú Yên:

Ngôn ngữ trong sử thi Chăm - Phú Yên giàu hình ảnh, hình tượng với nhiều biện pháp tu từ,

tạo nên một vẻ đẹp của sự cân xứng, hài hòa về ngữ âm, về ngữ pháp và về hình thức bố cục. Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ rất gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày trong cuộc sống của con người nơi đây. Cách dùng từ ngữ, hình ảnh mang tính chất vô cùng thân thuộc, gần gũi, lại sinh động, tự nhiên

như: trăng rằm, cọp dữ, rắn độc, chim Pơ lang, … Cách nghĩ, cách cảm của người Chăm - Phú Yên

có nét tinh tế, cũng có nét hồn nhiên như cách mà cuộc sống của họđang diễn ra cũng như suy nghĩ của họ, cách nhìn của họ trước hiện thực.

Các tác giả dân gian đã sử dụng rất tài tình những phép tu từ học để diễn đạt những trạng thái,

tính chất, suy nghĩ, hành động trong tác phẩm. Trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian cùng

sự gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng, với thiên nhiên, núi rừng đã giúp họ nắm bắt được nét

đa dạng và gần gũi giữa thiên nhiên và con người, giữa thiên nhiên và thiên nhiên tạo nên vẻ đẹp

của hình ảnh diễn đạt. Lối tư duy thiên về tư duy vật thể của người Tây Nguyên nói chung cũng là một yếu tố chi phối đến cách diễn đạt ngôn từ của họ. Họ thường diễn đạt những tư tưởng, tình cảm có tính trừu tượng bằng những vật thể cụ thể.

Có thể kể đến những biện pháp nghệ thuật sau trong việc diễn đạt giàu hình tượng của tác giả dân gian:

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM SỬ THI DÂN TỘC CHĂM Ở PHÚ YÊN (Trang 88)