M ỘT SỐ HÌNH ẢNH SÁCH, LUẬN ÁN VÀ LUẬN VĂN NGHIÊNCỨU VỀ TỤC NGỮ VIỆT NATỪ 1975 ĐẾN NAY
2. Nguyễn Nghĩa Dân
1. “Đạo làm người trong tục ngữ ca dao Việt Nam”, Nxb Thanh Niên, HN, 2000, 444 tr.
2.“Năm ngựa tìm hiểu về con ngựa trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao và dân ca”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, HN, số 1,2002.
3. “Về câu tục ngữ “Cây ngay không sợ chết đứng”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, HN, (số 02), 2002.
4.“Về các cách hiểu câu tục ngữ “ gái thương chồng…” (viết chung), Tạp chí Văn hóa dân gian,
HN, 2006,(số 03).
5.“Tục ngữ người Việt và tục ngữ các dân tộc thiểu số phía bắc Việt Nam” (sưu tầm- tuyển chọn- so sánh), Hội văn nghệ Việt Nam, HN, 2004, (117 tr).
6.“So sánh tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất của người Việt và của các dân tộc thiểu số ở phía bắc nước ta”, Tạp chí Văn hóa dân gian, HN, 2006, (số 4).
7.“ Tìm hiểu cách biểu hiện của tục ngữ người Việt Nam so sánh với tục ngữ một số dân tộc thiểu sốở nước ta”, trong sách: Nhiều tác giả (2007), Thông báo văn hóa dân gian, Nxb KHXH, HN. 8. Tục ngữ dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh Niên, 2010, 214 tr.
Có thể nói quyển sách “Tục ngữ dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam” do Nxb Thanh Niên phát hành năm 2010 là một công trình nghiên cứu khá toàn diện, công phu và có chất lượng góp phần nghiên cứu so sánh tục ngữ dân tộc Kinh và tục ngữ các dân tộc thiểu số trên cả hai bình diện nội dung và thi pháp.
3.Chu Xuân Diên:
Quyển sách “Tục ngữ Việt Nam” do Nxb KHXH, HN phát hành năm 1975 của tác giả Chu Xuân Diên ( viết chung) là một công trình khoa học nghiên cứu tổng hợp về tục ngữ. Trong phần : “Tiểu luận về tục ngữ Việt Nam”, Chu Xuân Diên đã đi sâu vào nhiều khía cạnh khác nhau của tục ngữ, xét trên cả bình diện hình thức lẫn nội dung.