NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ KHI ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN

Một phần của tài liệu Ứng dụng quyền chọn chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 64)

3 CHƯƠNG : ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHỐN TRÊN THỊ

3.1NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ KHI ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN

TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 3.1.1 Thuận lợi:

Các cơng cụ phái sinh nĩi chung và nghiệp vụ hợp đồng quyền chọn nĩi riêng là những hình thức được đánh giá là rất hữu dụng trên thị trường hàng hĩa và thị trường chứng khốn. Với hai nghiệp vụ này, nhà đầu tư cĩ thể linh hoạt và năng động hơn trong việc lựa chọn các cơng cụ để tham gia thị trường: Chẳng hạn trong thời gian vừa qua, khi thị trường trồi sụt thất thường, nếu các nghiệp vụ này đã được áp dụng thì cĩ thể các nhà đầu tư cĩ được những quyết định hợp lý hơn, bám sát theo những biến động của thị trường chứng khốn.

Cơng cụ phái sinh này giúp nhà đầu tư tránh được tình trạng thua lỗ quá nặng khi thị trường đi xuống sâu và ngược lại, nhà đầu tư cĩ thể đạt mức lợi nhuận rất cao khi thị trường đi lên. Khơng chỉ các thị trường tồn cầu nĩi chung và thị trường Việt Nam nĩi riêng, mọi người đều lo ngại về vấn đề quản lý rủi ro, do vậy trong tương lai Việt Nam cĩ thể xem xét đến việc áp dụng những hình thức quyền chọn này, giúp nhà đầu tư cĩ thêm tự tin khi tham gia thị trường, điều này giúp thu hút thêm nhà đầu tư tham gia thị trường.

Mặc dù trong thời gian hiện nay, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, việc ứng dụng chứng khốn phái sinh trên thị trường cĩ những hạn chế nhất định, tuy nhiên xét về mục tiêu dài hạn thì chứng khốn phái sinh vẫn là cơng cụ khơng thể thiếu đối với những thị trường chứng khốn tiềm năng như thị trường chứng khốn Việt nam.

Trong thời gian qua, Việt Nam vẫn được cộng đồng quốc tế đánh giá cao về tốc độ phát triển kinh tế, ổn định chính trị và được coi là điểm đến an tồn của nhà đầu tư. Đây chính là triển vọng lớn cho TTCK Việt Nam phát triển.

Thị trường chứng khốn Việt nam đã phát triển tương đối đủ lớn và đáp ứng những yêu cầu cơ bản cho việc áp dụng quyền chọn chứng khốn. Đĩ là tính thanh khoản trên thị trường chứng khốn ngày càng cao; hàng hĩa tăng mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng; đã xuất hiện nhiều cơng ty cổ phần đại chúng lớn, sắp tới đây sẽ tiến hành cổ phần hĩa gắn kết niêm yết trên thị trường chứng khốn các cơng ty hàng đầu, các tổng cơng ty lớn như: các ngân hàng quốc doanh (Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam...), Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng (Vinaphone, Mobifone), Tập đồn dầu khí Petrolimex; và đã cĩ sự tham gia giao dịch rất lớn của các nhà đầu tư nước ngồi … Khi cổ phiếu của các cơng ty này được niêm yết trên sàn sẽ là nguồn hàng chất lượng thu hút nhiều nhà đầu tư trong cũng như ngồi nước tham gia vào thị trường, đây là nguồn cung về hàng cho TTCK phát triển... Như vậy, trong tương lai, sẽ cĩ rất nhiều cổ phiếu được niêm yết trên TTCK Việt Nam, đặc biệt là cổ phiếu của các cơng ty, tổ chức tài chính lớn, uy tín. Những cổ phiếu này tạo nên lượng cổ phiếu cơ sở dồi dào tạo điều kiện cho ra đời quyền chọn.

Vì vậy, cơ hội của các cơng cụ phái sinh trên những thị trường chứng khốn mới nổi như Việt Nam được đánh giá là khá nhiều trong tương lai và trong định hướng phát triển thị trường các cơ quan quản lý cũng cĩ tính đến phương án áp dụng các hình thức này.

Tuy nhiên, từ kinh nghiệm ứng dụng chứng khốn phái sinh của một số nước trên thế giới, bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, đĩ là bên cạnh việc nghiên cứu ứng dụng quyền chọn chứng khốn trên thị trường cần cĩ cơ chế giám sát, quản lý chặt chẽ từ cơ quan nhà nước để thị trường phát triển một cách hiệu quả, cĩ kiểm sốt.

3.1.2 Hạn chế khi ứng dụng quyền chọn chứng khốn trên TTCK VN:

Bên cạnh những mặt tích cực, khi ứng dụng quyền chọn chứng khốn vào thị trường chứng khốn Việt Nam cũng cĩ những hạn chế nhất định.

Với thị trường chứng khốn non trẻ như Việt Nam, khi cĩ một cơng cụ mới trên thị trường, vấn đề được lưu tâm nhất vẫn là mức độ sẵn sàng của thị trường. Kinh nghiệm cho thấy việc áp dụng một hình thức giao dịch tương tự vào một thị trường mới cũng cần nghiên cứu rất kỹ lưỡng và cần xây dựng những khuơn khổ pháp lý chuẩn mực cho các hoạt động này, nghiên cứu để áp dụng từng bước. Khi các thành viên đã sẵn sàng thì thị trường mới vận hành tốt được.

Các cơ quan quản lý cĩ thể đưa ra những quy định về số lượng quyền chọn tối đa, quyền mua tối đa của một cá nhân, nhằm hạn chế tình trạng một cá nhân cĩ thể làm lũng đoạn cả thị trường. Một vấn đề cũng rất cần suy xét là thị trường hàng hĩa của Việt Nam đã ra đời từ rất lâu, nhưng cơng cụ phái sinh vẫn là khái niệm khá mới mẻ với nhiều thành viên của thị trường.

Giao dịch phái sinh chủ yếu trên thị trường ngoại hối cịn lại trên các thị trường khác vẫn chưa hình thành hoặc trong giai đoạn phơi thai. Điều này một phần xuất phát từ nguyên nhân về khung pháp lý điều chỉnh hoạt động giao địch chứng khốn phái sinh chưa đầy đủ, quyền lợi và trách nhiệm của các chủ thể tham gia chưa được đảm bảo, do đĩ chưa tạo được sự quan tâm của các định chế tài chính cũng như các nhà đầu khi tham gia trên thị trường chứng khốn, trong vận dụng các biện pháp để hạn chế rủi ro và đầu tư kiếm lợi.

Tổng quát, các vấn đề phát sinh, các loại rủi ro tiềm tàng khi mua/ bán/ giao dịch các quyền chọn chứng khốn bao gồm:

Rủi ro tín dụng: Rủi ro mà một bên đối tác đối với quyền chọn chứng khốn là nguyên nhân gây ra thất thốt tài chính cho đối tác khác do khơng hồn thành nghĩa vụ thanh tốn.

Rủi ro thị trường: Rủi ro mà giá trị thị trường hay dịng tiền tương lai của quyền chọn chứng khốn bị dao động do những thay đổi về giá thị trường, gồm các loại: rủi ro lãi suất; rủi ro tỷ giá; rủi ro giá cả khác.

Rủi ro thanh khoản: Rủi ro do gặp phải khĩ khăn trong việc hồn thành các nghĩa vụ đi kèm với trách nhiệm tài chính khi mua/ bán quyền chọn chứng khốn.

Tập trung rủi ro- tập trung rủi ro gia tăng từ quyền chọn chứng khốn cĩ những tính chất tương tự và chịu ảnh hưởng tương tự do những thay đổi trong điều kiện kinh tế và các điều kiện khác.

Rủi ro hoạt động: Rủi ro thiệt hại xuất phát từ quy trình hoạt động nội bộ, con người, và Hệ thống khơng hoạt động hoặc khơng đầy đủ hoặc từ các sự kiện bên ngồi liên quan đến hoạt động mua/ bán quyền chọn chứng khốn.

Sự kiện tổn thất 1,28 tỷ USD của Ngân hàng đầu tư Barings với sự cố của Nick Leeson năm 1995 và tổn thất của Societe Generale tới 7,1 tỷ USD được phát hiện tháng 1/2008 là những bài học đắt giá cho các định chế tài chính về rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động khi thực hiện kinh doanh các cơng cụ tài chính phái sinh. Với các hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn chưa xuất hiện ngay các luồng tiền thanh tốn thực nên khĩ kiểm sốt, kết hợp với những yếu tố đầu cơ, gian lận của nhân viên đã che dấu việc thực hiện các trạng thái mở quá lớn là những nguyên nhân gây nên tổn thất lớn của các Tổ chức tài chính.

3.2 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRIỂN KHAI QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾU TRÊN

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM:

3.2.1 Cần nâng cao nhận thức của các chủ thể tham gia thị trường về quyền chọn chứng khốn: chọn chứng khốn:

Quyền chọn chứng khốn là cơng cụ tài chính khá cao cấp và phức tạp. Do vậy, để cĩ thể triển khai áp dụng trên thị trường chứng khốn thì am hiểu về sản phẩm là một điều kiện cần quan trọng để cĩ thể sử dụng cơng cụ này phịng ngừa rủi ro.

Trên thực tế, việc đầu tư vào các cơng cụ phái sinh vẫn chưa được nhiều nhà đầu tư chú ý, bởi nếu các nhà đầu tư mạo hiểm mua thật nhiều cổ phiếu mà khơng băn khoăn về khả năng thua lỗ thì họ sẽ thu về hàng triệu USD lợi nhuận; trong khi đầu tư vào quyền chọn chứng khốn, tuy đảm bảo được sẽ khơng bị thua lỗ nhưng do các bên cung cấp sản phẩm trên thị trường thường giới hạn một lượng cung cấp nhất định đồng thời yêu cầu mức phí khá cao, nên các nhà đầu tư chỉ thu về một phần lợi nhuận nhỏ hơn rất nhiều. Thơng thường, thị trường sẽ khơng biến động

nhiều như những suy đốn của các nhà đầu tư khi áp dụng cơng cụ phái sinh, nên đa phần các nhà đầu tư thường tiếc nuối vì đã bỏ qua lợi nhuận, hơn là mừng thầm vì đã đầu tư vào cơng cụ phái sinh.

Hai yếu tố về việc thiếu nhận thức và thiếu am hiểu về sản phẩm phái sinh cịn dẫn đến một vấn đề là nhà đầu tư nhầm lẫn lợi ích của sản phẩm phái sinh đến từ đầu cơ kiếm lời chứ khơng phải từ chuyện phịng ngừa rủi ro trong khi đĩ mục tiêu sử dụng phái sinh là ở lợi ích của việc phịng ngừa rủi ro.

3.2.2 Cần cĩ hệ thống cơ sở pháp lý hồn thiện:

Giao dịch quyền chọn hiện nay chủ yếu thực hiện trên thị trường ngoại hối, thị trường hàng hĩa như cao su, cà phê…cịn lại trên các thị trường khác vẫn chưa hình thành hoặc trong giai đoạn phơi thai. Điều này một phần xuất phát từ nguyên nhân về khung pháp lý điều chỉnh hoạt động giao địch quyền chọn chứng khốn phái sinh chưa đầy đủ, quyền lợi và trách nhiệm của các chủ thể tham gia chưa được đảm bảo, do đĩ chưa tạo được sự quan tâm của các định chế tài chính cũng như các nhà đầu khi tham gia trên thị trường chứng khốn trong quá trình vận dụng các biện pháp để hạn chế rủi ro và đầu tư kiếm lợi.

Khung pháp lý bao gồm cả những yếu tố thể chế như Nhà nước chưa cĩ biện pháp khuyến khích thực hiện một cách mạnh mẽ, và khung pháp lý cũng bao hàm một số nhân tố chồng lấn sang cả hai yếu tố là hạch tốn bất lợi và tâm lý ngại trách nhiệm. Các luật lệ, các chính sách quản lý nhà nước cịn thiếu; cơ chế nghiệp vụ triển khai sản phẩm cũng chưa cĩ...

3.2.3 Điều kiện về cơng bố thơng tin và tuyên truyền : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thơng tin về quyền chọn chứng khốn khĩ tiếp cận: các hướng dẫn về sản phẩm phái sinh của tổ chức cung cấp sản phẩm phái sinh và các tài liệu của các tổ chức giáo dục đào tạo về sản phẩm phái sinh gần như rất ít. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do chủ đề về chứng khốn phái sinh là một chủ đề khĩ, địi hỏi trình độ chuyên mơn cao và Việt Nam vẫn cịn thiếu lượng chuyên gia am hiểu sâu

về sản phẩm phái sinh cĩ thể giải thích một cách đơn giản dễ hiểu vấn đề này cho doanh nghiệp.

Do đĩ, trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện cơng tác tuyên truyền, phổ cập kiến thức về quyền chọn chứng khốn đặc biệt là các doanh nghiệp, cơng chúng đầu tư. Thực hiện cải cách tồn diện hệ thống đào tạo, bổ sung thêm những sản phẩm chứng khốn phái sinh mới trên thế giới … trong các nội dung như: giáo trình, giảng viên, chế độ thi cử, sát hạch….

Chuẩn bị tốt cho quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chứng khốn: Phối hợp với các thị trường trong khu vực và quốc tế thúc đẩy việc chào bán, niêm yết cổ phiếu, quyền chọn cổ phiếu của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường chứng khốn nước ngồi. ...

3.2.4 Điều kiện về hạ tầng kỹ thuật:

Cần nâng cao năng lực hoạt động của TTCK trên cơ sở hiện đại hố hệ thống cơng nghệ thơng tin, trước hết là ở các trung tâm giao dịch chứng khốn và các nhà đầu tư là doanh nghiệp.

Nâng cao năng lực hoạt động của các tổ chức trung gian cung cấp dịch vụ: Nâng cao năng lực của các cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ theo tiêu chí mới (quy mơ vốn; quản trị cơng ty; nhân lực; cơng nghệ; mạng lưới dịch vụ) để đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn phát triển mới.

3.2.5 Điều kiện về con người và chất lượng đào tạo:

Nhân tố con người đĩng vai trị quyết định trong mọi hoạt động và tất nhiên nĩ quyết định sự thành cơng hay thất bại của việc ứng dụng quyền chọn chứng khốn ở TTCK. Tất cả các điều kiện nĩi trên cĩ thực hiện được hay khơng là đều do con người. Con người để điều hành, quản lý, thực hiện nghiệp vụ, đầu tư,… Do đĩ, để đáp ứng được giao dịch quyền chọn thì trước tiên phải cĩ con người am hiểu về TTCK cũng như các lĩnh vực liên quan đến kinh tế. Những con người am hiểu về TTCK khơng chỉ là những nhà quản lý TTCK hay đội ngũ thực hiện các giao dịch quyền chọn ở các cơng ty chứng khốn mà cả đại đa số cơng chúng đầu tư. Chính

cơng chúng đầu tư mới là nhân tố tác động vào nguồn cầu làm cho thị trường này phát triển.

Một doanh nghiệp/ tổ chức tài chính muốn ứng dụng cơng cụ tài chính phái sinh trong hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả địi hỏi trình độ quản trị rủi ro của đơn vị phải ở mức độ cao. Hơn bất kỳ một loại sản phẩm dịch vụ nào, kinh doanh cơng cụ quyền chọn chứng khốn cần phải quán triệt và tuân thủ tốt trong quy trình về quản lý rủi ro và phải được thực hiện thường xuyên bởi những cán bộ cĩ năng lực, trình độ.

Thực tế tại thị trường chứng khốn Việt Nam, quyền chọn chứng khốn chưa sớm được triển khai một phần là do thiếu đào tạo thực tế về sản phẩm. Đây là một thực trạng đang tồn tại vì những chuyên gia đào tạo về sản phẩm phái sinh thực tiễn cịn khá ít ỏi do sản phẩm này khá mới ở Việt Nam và số đơn vị cung cấp và số đơn vị tham gia thực hiện sản phẩm này chưa cĩ, chỉ đang trong giai đoạn nghiên cứu. Vì vậy, số chuyên gia cĩ cơ hội tiếp cận với thực tiễn ứng dụng sản phẩm phái sinh ở VN là rất hạn chế.

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN

CHỨNG KHỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 3.3.1 Giải pháp đối với Chính phủ và các cơ quan nhà nước:

Để thực hiện chiến lược phát triển thị trường chứng khốn VN đến năm 2010 với mục tiêu “ … nâng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc tế… ”, phấn đấu đưa tổng giá trị thị trường đạt mức 10%-15% GDP trong giai đoạn 2006-2010. Một trong những giải pháp cần được quan tâm là nghiên cứu phát triển quyền chọn chứng khốn, nhằm hỗ trợ thúc đẩy thị trường chứng khốn phát triển. Bối cảnh thị trường chứng khốn ở Việt Nam cịn trong giai đoạn hình thành, hoạt động chưa ổn định, hầu hết các loại chứng khốn giao dịch trên thị trường chưa được xếp hạng tín nhiệm. Do đĩ, để đẩy mạnh ứng dụng quyền chọn chứng khốn trên thị trường chứng khốn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp cơ bản sau:

- Thứ nhất: Xây dựng khung pháp lý hồn chỉnh cho quyền chọn chứng khốn.

Dựa trên cơ sở nghiên cứu luật về thị trường chứng khốn phái sinh của các nước trên thế giới kết hợp kinh nghiệm quản lý trong quá trình hình thành và phát triển các quyền chọn trên thị trường ngoại hối, thị trường cà phê ở nước ta trong thời gian qua, để từng bước xây dựng khung pháp lý cho giao dịch tiến đến hình thành luật và quy chế giao dịch quyền chọn chứng khốn chính thức.

- Thứ hai:Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, giám sát của Nhà nước.

Một phần của tài liệu Ứng dụng quyền chọn chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 64)