V. Bài học thực tiễn
1. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty xây dựng số 7
Qua nhiều năm hoạt động tình hình đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty xây dựng số một đã đạt đợc những hiệu quả nhất định, giúp cho Công ty tăng trởng và phát triển ngày càng mạnh mẽ.
- Trong tổng Công ty Vinaconex, vị thế của Công ty đã ngày càng đợc khẳng định. Công ty luôn đi trớc và thực hiện tốt các nhiệm vụ của Tổng: giá trị tổng sản lợng và doanh thu của Công ty thờng rất cao (đứng thứ 4/17 Công ty) và vợt chỉ tiêu.
- Trong 5 năm: 1997 - 2002, Công ty nhận và thi công hoàn thành 89 công trình và hợp đồng xây lắp với tổng giá trị 379,882 tỷ đồng. Các hợp đồng của Vinaconex N07 thờng có giá trị lớn, là các công trình quan trọng phục vụ cho sự phát triển kinh tế địa phơng có công trình, bên cạnh đó Công ty cần xây dựng nhiều công trình phục vụ cho bộ máy chính quyền, các công trình an sinh xã hội và các dự án phục vụ dân sinh lớn cả về quy mô và giá trị.
Trong đó, có nhiều công trình có giá trị trên 10 tỷ đồng.
- Khách sạn Hoàng Viên - Quảng Bá: 150 tỷ đồng trong đó giá trị nhà thầu Vinaconex N07 thực hiện là 60 tỷ đồng.
- Khu công nghiệp NOMURA - Hải Phòng có giá trị hợp đồng 30 tỷ đồng (bàn giao 12/96)
- Trụ sở uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh có giá trị hợp đồng 20 tỷ đồng (bàn giao 9/1999)
- Khách sạn Hà Nội Nikko có giá trị hợp đồng 30 tỷ đồng bàn giao 7/1997
- Nhà máy nớc Gia Lâm có giá trị hợp đồng 35,5 tỷ đồng bàn giao 9/1996
Hiện tại Vinaconex N07 đang thi công 31 công trình trong đó có những hợp đồng có giá trị rất lớn.
- Th viện điện tử ĐH Bách Khoa: 132 tỷ đồng (2003 bàn giao)
- Nhà thí nghiệm ĐH Xây dựng Hà Nội: 23,499 tỷ đồng (2004 bàn giao)
- Tuyến ống Quỳnh Lôi liên doanh VIKOWA: 9,041 tỷ đồng (2003) - Lợi nhuận đạt đợc của Công ty cũng rất khả quan, luôn trong tốp 5 Công ty dẫn đầu trong Tổng Công ty. Điều đó chứng tỏ Công ty hoạt động có
hiệu quả và đã thắng thế so với các Công ty khác trong Tổng. Tuy nhiên, nếu so sánh với những Công ty khác ngoài tổng, thì Công ty vẫn cần phải cố gáng và hoạt động tốt hơn, vì trên thị trờng có không ít những Công ty cũng hoạt động rất tốt.
- Công ty cũng rất cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đảm bảo uy tín trong các quan hệ tài chính. Đến nay, tình hình tài chính của Công ty đã có khả năng đáp ứng những yêu cầu cho việc tham gia đấu thầu và nhận thầu những công trình lớn nhỏ. Nhng bên cạnh đó, trong cơ cấy vốn thì nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng khá cao (86% năm 2002). Do đó, nếu Công ty không đảm bảo khả năng thanh toán thì rất dễ gặp phải rủi ro trong kinh doanh và nh thế khó có thể nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của mình.
Bảng 13: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty mấy năm gần đây
Năm 2000 2001 2002 2003 Kế hoạch 2003
Giá trị sản lợng 113 121 135 155 160,16
Doanh thu 70 63,85 71,57 78 105,16
Doanh thu/ Giá trị sản lợng 0,62 0,53 0,53 0,5 0,66
Doanh thu bằng tiền 65,4 60,5 68 65 95
Lợi nhuận 673 851 1968 2184 3155
Lợi nhuận/ Doanh thu 1,2 2,3 2,75 2,8 3
Nguồn: Phòng kế toán Công ty cổ phần xây dựng số 7–
- Công ty cổ phần xây dựng số 7 với kinh nghiệm của mình đã dần trở thành một nhà thầu có uy tín trong lĩnh vực xây lắp. Liên tục nhiều năm, Công ty đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch sản xuất, trở thành thành viên “Câu lạc bộ 100 tỷ đồng” của Tổng Công ty Vinaconex và là “Điểm sáng doanh nghiệp thủ đô”.
Có thể nói, trong những năm qua Công ty cổ phần xây dựng số 7 đã nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của mình trên thị trờng. Tuy vậy, Công ty vẫn cần phải nâng cao hơn nữa vị thế của mình. Điều này không phải là dễ, vì Công ty bên cạnh những cơ hội, thì không ít thách thức đang chờ đợi Công ty nh sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các Công ty khác, công nghệ sẽ ngày càng lạc hậu trong khi vốn lại hạn hẹp Vì vậy, Công ty cần hoạt…
động linh hoạt, nhanh chóng nắm bắt đợc thời cơ để có thể đi trớc các đối thủ cạnh tranh trong việc tung sản phẩm ra thị trờng, chiếm đợc lòng tin của khách hàng. Ngoài ra, Công ty còn phải quản lý một cách thống nhất và hiệu quả hoạt động đấu thầu để có thể thắng thầu, giành đợc những công trình có giá trị lớn.
2.Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh.
Công ty cổ phần xây dựng số 7 trong quá trình hoạt động nâng cao khả năng của mình trên thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài đã gặp những thuận lợi và khó khăn nh sau:
* Thuận lợi:
- Là Công ty có nhiều năm kinh nghiệm và uy tín trong lĩnh vực xây dựng, có quan hệ với nhiều đối tác nớc ngoài. Điều này giúp Công ty có hớng lựa chọn công nghệ phù hợp, tiên tiến hiện đại.
- Công ty cổ phần xây dựng số 7 là thành viên của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam, từng thi công các công trình có giá trị hàng trăm tỷ đồng, có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng xây dựng, nên việc đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ đảm bảo vững chắc cho quá trình tồn tại và phát triển và mở rộg sản xuất kinh doanh.
- Khi Công ty thắng thầy thì những sản phẩm vật liệu xây dựng của Công ty sẽ tiêu thụ nhiều, đảm bảo đầu ra cho những sản phẩm của quá trình đầu t.
* Khó khăn
- Khó khăn lớn nhất của Công ty là thiếu vốn, nhu cầu của Công ty về vốn lớn hơn nhiều so với khả năng hiện có. Vì vậy, Công ty phải luôn tìm nguồn để vay vốn, đồng thời Công ty phải tính toán việc sử dụng nguồn vốn vay để vừa đảm bảo sản xuất có lãi, vừa đảm bảo đủ vốn cho công tác đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Cũng do khó khăn về vốn nên việc đầu t đổi mới công nghệ của Công ty cũng cha thể đồng bộ ngay đợc và do đó cũng ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Điều này đợc thể hiện qua một số điểm sau đây:
+ Việc đầu t đổi mới công nghệ mới chỉ tập trung vào đổi mới phần cứng của Công ty (máy móc, thiết bị) còn phầm mềm của Công ty Công ty mới mua ở dạng công nghệ thơng mại là bán kèm theo máy móc, thiết bị. Công ty chỉ thuê chuyên gia nớc ngoài lắp đặt hớng dẫn sử dụng và chạy thử
còn phần mềm công nghệ và bí quyết kỹ thuật, phần đào tạo đội gũ công nhân kỹ thuật và công nhân lành nghề về công nghệ và cơ khí, phần kiến thức quản lý công nghệ mới, Công ty cha có tiền để đầu t. Vì thế, Công ty còn bị hạn chế trong việc làm chủ thiết bị và không thể phát huy hết hiệu quả của công nghệ mới.
+ Do thiếu vốn nên quá trình đầu t đổi mới công nghệ phải chia làm nhiều giai đoạn mới đảm bảo đồng bộ. Một số thiết bị cha đợc thay mới nên rất ảnh hởng đến việc tăng sản lợng và chất lợng sản phẩm. Do vậy, có những lúc Công ty không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trờng nên Công ty cũng bị giảm thị phần.
Mặc dù Công ty đã phải trải qua nhiều năm kinh nghiệm trong việc sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng nhng do công nghệ sản xuất quá lạc hậu so với thế giới nên khi chuyển sang cơ chế thị trờng đòi hỏi Công ty phải đỏi mới mọi mặt mới có thể tồn tại và phát triển đợc. Vì thế, trong quá trình đổi mới không tránh khỏi những nhận thức non yếu về một số vấn đề mới của sản xuất trong cơ chế thị trờng. Để đảm bảo công tác đầu t đổi mới công nghệ đạt hiệu quả cao, cạnh tranh cần có kế hoạch đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và đào tạo lại cả trình độ tay nghề và tác phong làm việc công nghiệp cho công nhân.
- Về cơ cấu cán bộ công nhân viên trong Công ty vẫn cha hợp lý. Số cán bộ công nhân viên gián tiếp còn quá nhiều trong khi số kỹ s, kỹ thuật trực tiếp lại quá ít. Do đó, công tác giám sát thi công công trình sẽ không đợc sát sao và liên tục. Chính vì vậy, Công ty cần có phơng án nhất định để giải quyết khó khăn này.
với những tình trạng trên, nếu Công ty không tích cực sửa đổi, và chuẩn bị cho việc tạo lợi thế cạnh tranh hơn hẳn các doanh nghiệp khác trong nghành cũng nh ngoài ngành, sẽ ảnh hởng không nhỏ tới kế hoạch phát triển và tăng trởng của Công ty. Để đạt đợc điều này cần thiết phải có một quá trình dới sự định hớng của Ban giám đốc và bên cạnh đó thì sự quyết tâm của toàn Công ty là không thể thiếu để Công ty có thể nâng cao vị thế của mình.
Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu về đầu t nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ
phần xây dựng số 7
I.Phơng hớng và mục tiêu phát triển của Công ty