Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ (Trang 49 - 54)

Chương 3: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ 3.1 Nghệ thuật dựng truyện

3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Với khuynh hướng làm sống lại thế giới cổ tích mới trong truyện, Phạm Hổ cũng xây dựng một hệ thống nhân vật quen thuộc thường xuất hiện trong những câu chuyện thần tiên mà tuổi nhỏ yêu thích. Khảo sát truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ, chúng tơi nhận thấy cĩ sự xuất hiện của các kiểu nhân vật chính sau:

+ Kiểu nhân vật mồ cơi

+ Kiểu nhân vật đi ở

+ Kiểu nhân vật nhà nghèo

+ Kiểu nhân vật cĩ tài

Đây là những nhân vật cĩ mặt trong rất nhiều câu chuyện cổ dân gian, nĩ trở thành những người bạn thân quen đối với những ai từng say mê cổ tích, nhất là đối với trẻ em. Xây dựng các kiểu nhân vật như thế, Phạm Hổ một lần nữa làm sống lại gương mặt của những con người mà trẻ em thương mến. Trong dáng dấp của cơ Mây (Chuyện nàng Mây), các em như tìm lại bĩng hình của cơ Tấm hiền lành ngồi khĩc khi bị mẹ con Cám ức hiếp. Cảnh cơ gái tên Mộc bị tên quỷ Bùn Đen giam hãm (Mùi hương kì lạ) gợi các em nhớ về nàng cơng chúa bị chằn tinh bắt đang tuyệt vọng dưới hang sâu trong truyện cổ tích Thạch Sanh… Trẻ em vốn say mê những điều mới lạ, nhưng trẻ em vẫn rất trung thành với những gì mà các em đã từng thích thú. Đối với thiếu nhi thời hiện đại, các em thơng minh và nhận thức cuộc sống khá sớm, nhưng dẫu cĩ trưởng thành hơn bao nhiêu, các em vẫn rất cần được nuơi dưỡng trong bầu khơng khí tưởng tượng tuyệt vời của cổ tích - nơi các em gặp gỡ những người hiền như Tấm, dũng mãnh như Thạch

Sanh, siêng năng cần cù như chàng Khoai…

Về căn bản, cách xây dng nhân vt trong truyn ca Phm H rt gn gũi vi thi pháp xây dng nhân vt trong truyn c tích dân gian. Đĩ là việc phân chia nhân vật thành hai tuyến Thiện – Ác rất rõ ràng: nhân vật tốt thì tốt tới mức lí tưởng, nhân vật xấu thì xấu cũng đến mức lí tưởng. Các nhân vật chính trong truyện của Phạm Hổ hầu hết là người đứng về phe Thiện: hai mẹ con em bé (Quả tim bằng ngọc), nàng Mây (Chuyện nàng Mây), chàng trai (Cây một quả), cơ Mộc (Mùi hương kì lạ), em bé và người bà (Cái kéo kì lạ)… Các nhân vật Thiện ấy đều mang những phẩm chất đạo đức tiêu biểu theo quan niệm về con người mà nhân dân ta đã từng khốc lên cho các nhân vật trong cổ tích dân gian. Đĩ là những con người hiền lành, nhân hậu hết mực. Đĩ là những con người cần cù, siêng năng, thật thà, tốt bụng…

Với kiểu tính cách “thuần khiết” ấy, Phạm Hổ dễ dàng xây dựng con đường số phận cho các nhân vật của mình theo kiểu số phận mà các nhân vật cổ tích thường trải qua: gặp tai ương bất hạnh, khĩ khăn - trải qua thử thách - cuối cùng được đền bù xứng đáng.

Ngồi ra, truyện của Phạm Hổ cịn cĩ sự xuất hiện của những kiểu nhân vật cổ tích mới. Phạm Hổ tỏ ra khơng quan tâm đến kiểu nhân vật đứa con riêng hay người đội lốt vật, nhân vật dị dạng - kiểu nhân vật đặc trưng trong cổ tích dân gian. Tác giả thích xây dựng những nhân vật cĩ tài. Nhưng điều đáng nĩi là những nhân vật cĩ tài trong truyện của Phạm Hổ khơng giống các nhân vật kì tài trong truyện cổ tích dân gian. Kiểu người dũng sĩ và cĩ tài “lạ” khơng nằm trong trường sáng tạo của Phạm Hổ. Với ơng, nhân vật tài năng khơng ăn nhiều, chạy giỏi, bay cao, thấy xa hay biết hơ mưa gọi giĩ... Nĩi chính xác hơn,

nhân vt cĩ tài ca Phm H là nhng con người “gii” chuyên v mt lĩnh vc nào đĩ. Đĩ là cơ gái thêu tài và chàng trai dệt giỏi (Cơ gái thêu tài và chàng trai dệt giỏi). Đĩ là chàng họa sĩ cĩ tài vẽ những ý nghĩ và mơ ước của người đối diện (Ngơi đền đỏ). Đĩ là người đánh đàn hay đến nỗi “người ham nĩi chuyện đến mấy cũng phải dừng lại để nghe”, trong mỗi điệu đàn “đủ các điệu vui, buồn, hờn, giận, trách mĩc, an ủi, van lơn của đủ các loại người ở trên đời” (Cây đàn và bầu rượu của người thầy). Đặc bit hơn c là kiu nhân vt cĩ tài văn chương. Chàng trai trong truyện Chiếc áo ba màu được cơ gái đem lịng yêu mến bởi chàng cĩ tài làm thơ hay và viết chữ đẹp. Khi chàng làm thơ về đám mây trắng thì cơ muốn may tấm áo màu trắng như mây để mặc, khi chàng họa vần về cây liễu, cơ gái liền tìm mặc chiếc áo

màu xanh… Hay trong truyện Cây một quả, chàng trẻ tuổi cũng khơng cĩ gia tài gì ngồi gia tài tâm hồn

của một thi sĩ. Trên con đường đi tìm thứ quả hạnh phúc cho mình, chàng đã tự viết lên những vần thơ nỗi niềm:

Mùa xuân chim én chỉđường Mùa hạ tiếng chim cuốc mách lối Mùa thu đã cĩ chim cu gáy

Mùa đơng đã cĩ chim két”.

Ngồi ra, nhà văn Phm H cịn xây dng mt kiu nhân vt rt “mi”, đĩ là kiu nhân vt “cĩ đam mê”. Đây là kiểu nhân vật cĩ một niềm ham thích về một lĩnh vực nào đĩ, ham thích đến độ say sưa và cĩ khi cịn sẵn sàng “trả giá” rất đắt cho niềm đam mê đĩ. Trong truyện Cây lạ quả ngon, Phạm Hổ xây dựng nhân vật ơng cụ nổi tiếng là mê làm vườn: “Nghe ở đâu cĩ cây lạ quả ngon, ơng đều lặn lội đi tìm mua về… Với ơng cụ, một giống cây lạ quả ngon là một niềm vui, một nguồn hạnh phúc…”. Niềm đam mê ấy biến ơng trở thành một nghệ nhân đích thực với tấm lịng rộng mở với cây cỏ thiên nhiên: “Hai bên đường từ cái cổng đỏ rực hoa râm bụt vào ơng trồng hai cây chuối. Ơng biết cách trồng sao cho hai cây chuối cùng ra hoa, cùng kết buồng, cùng hướng về một phía nhưđể chào mừng người đi ra, đi vào”. Hoặc trong truyện Của quý trong lịng đá, cĩ hai gia đình kia chuyên làm nghềđá để kiếm sống. Nghề đục đẽo

đá vốn rất khĩ nhọc, thế nhưng vì chàng trai cĩ một niềm đam mê với đá, đặc biệt là thích đục đá dưới trăng nên mọi nỗi mệt nhọc nhờ đĩ tiêu tan. Trong truyện Chim Lưu Ly, Phạm Hổ xây dựng nhân vật cụ già rất yêu chim, nhất là những lồi chim cĩ tiếng hĩt hay: “Cụđã yêu và đã sống với những tiếng hĩt ấy từ lúc tĩc cịn để trái đào. Bây giờ thì tĩc cụđã bạc trắng. Với những lồi chim hĩt hay, hầu như cụ thuộc tính nết của từng lồi”. Trong thời đại hơm nay, khi các nhà giáo dục đang đặt ra bài học về tình yêu thiên nhiên, lồi vật cho trẻ em, những câu chuyện như thế này phải chăng cĩ ý nghĩa thiết thực rất nhiều? Quay trở lại với nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ, chúng ta thấy rằng: nếu trong trí tưởng tượng của người bình dân xưa, để cĩ thể thực hiện ước mơ một cuộc sống giàu sang hạnh phúc, họ thường dựng nên những nhân vật khác lạ: hoặc cĩ ngoại hình kì dị hoặc cĩ sức mạnh siêu phàm. Cịn Phạm Hổ, nhân vật trong truyện cổ tích mới của ơng hiện lên cụ thể, chân thực từ diện mạo đến tính cách, hành động. Đĩ là những con người đời thường từ nguồn gốc ra đời, hồn cảnh sinh sống đến vĩc dáng và cả tính cách, nỗi niềm. Nhân vật của Phạm Hổ là những người lao động khỏe khoắn, cần mẫn. Cơ em gái với phẩm chất thường thấy của người phụ nữ phương Đơng: chịu thương chịu khĩ, luơn lo xa để tích trữ phịng khi cĩ việc (Cơ em gái biết lo xa xa). Chàng trai trong truyện Của quý trong lịng đá cĩ phẩm chất cần mẫn, kiên trì, khéo léo của một người thợ thủ cơng. Ngay cả đến các vị thần, khi muốn tạo ra một lồi hoa, lồi quả nào, họ cũng phải suy tính, cũng phải làm bằng đơi tay của chính mình chứ khơng “hơ biến” như các vị thần tiên trong truyện cổ tích cũ. Cách đặt tên cho các nhân vật của tác giả cũng hết sức giản dị. Ngồi các nhân vật như chàng trai, cơ gái nghèo, em bé … nhân vật cĩ tên trong truyện cho thiếu nhi của Phạm Hổ luơn gợi lên trong lịng người đọc cái gì đĩ rất đỗi bình

thường và thân thương. Đĩ là Cành, Búp, Bưởi, Mây, Mít, Bí, Ngơ, Nhài, Sinh, Xanh, Lửa, ơng Chín

Mồm, Trà, Mộc, Cao, Tắc, Quỳnh…

Khơng cĩ phép biến hĩa siêu phàm, nhân vật chính trong truyện của Phạm Hổ bền bỉđấu tranh với cái ác, cái xấu. Trong quá trình gian nan ấy, các nhân vật khơng thụ động ngồi chờ đợi sự giúp đỡ của thần linh. Vì vậy, đặc đim chung ca các nhân vt trong truyn viết cho thiếu nhi ca nhà văn Phm H là nhng con người chđộng vượt lên trên hồn cnh. Chú bé Cành trong truyện Cái ơ đỏ được sự giúp đỡ của Bụt nhưng chính chú phải: “cả đêm hơm ấy, giấu mẹ, giấu em, Cành lấy cái áo đỏ cịn mới toanh của mình, đem ra cắt thành nhiều mảnh, rồi khâu lại... vĩt tre làm gọng, làm cần, rồi khâu vào thành một cái ơ”. Hoặc nhân vật em bé trong Một người con cĩ hiếu biết dùng trí thơng minh và lém lỉnh để đối đầu với tên nhà giàu ngu dốt và tham lam để cĩ tiền thang thuốc cho người cha. Hay cậu học trị ham học phải tự mình tìm kiếm câu trả lời cho lời đố hĩc búa của người thầy trong Bài thi nhập học

Trong khi nhân vật của truyện cổ tích dân gian được xây dựng gắn liền với các hành động thì trong truyện cổ tích mới của Phạm Hổ, nhân vật khơng chỉ cĩ hành động mà cịn cĩ tâm trạng. Mỗi câu chuyện hiện lên một chân dung con người với những nỗi niềm chẳng ai giống ai. Nĩi một cách khác, nhân vật

trong truyện của Phạm Hổ ít nhiều được cá tính hĩa. Cùng mơ típ người con hiếu thảo nhưng nếu em bé nghèo dùng sự lanh lẹ của trí tuệ để kiếm tiền mua thuốc cho cha (Một người con cĩ hiếu) thì cơ Xanh trong truyện Những người con hiếu thảo đánh liều bơi sang vườn cây thuốc của tên chúa Chín Mồm độc ác để lấy cắp mấy lá thuốc quý về chữa bệnh cho mẹ. Dẫu đã bị bắt, bị chặt đứt mười ngĩn chân, ngĩn tay nhưng cơ Xanh vẫn cố gắng chạy về gặp mẹ: “Vềđến nhà, kiệt sức rồi, cơ ngã xuống và chỉ nĩi được mấy tiếng: thuốc đây rồi...! Mẹơi…! Con... chết…mất”. Cùng bịđẩy vào hồn cảnh tuyệt vọng nhưng nỗi niềm của cơ Mây (Chuyện nàng Mây) khác với tâm trạng của cơ Mộc (Mùi hương kì lạ) và nhân vật cơ chị trong Những bơng hoa mới ở hồ Thơm. Mây vừa lo sợ trước thủđoạn của cơng chúa Thanh Hoa, vừa tủi

thân khi nhìn khắp hồng cung rộng lớn khơng thấy một bĩng dáng người thân quen. Cơ mang tâm trạng

lo lắng nhưng cũng đầy quyết tâm vượt qua những thử thách mà nàng cơng chúa độc ác bày ra. Tận sâu

thẳm, lịng Mây vẫn khơng nguơi cháy lên hi vọng một ngày được trở về làng quê thương mến. Cịn cơ

Mộc lại mang tâm trạng khác, niềm hi vọng mỗi ngày mỗi tắt trong lịng. Cơ khơng chỉ tủi thân mà thật sự hoảng hốt, lo sợ đến cực độ mỗi khi đêm xuống. Cơ trị chuyện với đá, với sao, với mọi vật bằng tâm lí yếu ớt của một cơ gái bị đẩy vào hồn cảnh mà bản thân cơ biết rằng khĩ lịng thốt được. Cịn nhân vật cơ chị trong Những bơng hoa mới ở hồ Thơm lại đầy tự tin. Cơ biết nén nỗi đau mất em, dùng lí trí soi xét mọi việc, thậm chí tính tốn vuơng trịn để tìm cách trả thù cho em và nhất là tự cứu lấy chính mình.

Cĩ thể khẳng định: kiểu nhân vật tâm trạng, kiểu nhân vật được cá tính hĩa trong cổ tích mới của Phạm Hổ, ở mức độ nào đĩ, rất gần với các kiểu nhân vật trong văn xuơi hiện đại.

Viết truyện cổ tích hiện đại, Phạm Hổ khơng thể khơng xây dựng các nhân vật vốn được xếp vào tuyến lực lượng thần kì như Bụt, tiên, thần… Chỉ cĩ điều, các nhân vật thần kì trong truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ ít nhiều xa rời xứ sở linh thiêng, kì lạ của họ mà bước vào cuộc sống trần gian quen thuộc, gần gũi, đời thường - nơi các bạn đọc nhỏ tuổi cĩ thể bắt gặp đâu đĩ trong cuộc sống của chính mình. Phạm Hổ khơng để họ xuất hiện đột ngột trong làn khĩi trắng, họ cũng khơng cầm chiếc đũa thần hay cây phất trần nhiều quyền phép biến hĩa. Cĩ khi họ mặc chiếc áo đời thường. Đĩ là ơng lão bán kéo trong truyện Cái kéo kì lạ. Khơng phải ai cĩ tiền là ơng bán; khi bán, ơng nhìn sâu vào đơi mắt người mua và đọc được mục đích của họ. Ơng đã bán cây kéo cĩ thể cắt từng sợi nắng cho em bé nghèo cĩ lịng thương bà. Ơng cịn dựđốn trước những tình huống cĩ thể xảy ra nên truyền cho em bé mấy câu thơ như những lời thần chú linh thiêng: “Kéo cắt một lần Biến mất liền tay Nắng chảy thành sợi Cắt ngay! Cắt ngay! Cái chăn tồn nắng

Ấm đêm ấm ngày Chăn truyền hơi ấm Nhà ấy, nhà này Nắng chui xuống đất Trở về, lung lay…”.

. Rõ ràng, ơng bán kéo xuất hiện trong truyện với vai trị như một ơng bụt - một ơng bụt giữa đời thường. Hoặc nhân vật bà lão quét vườn trong truyện Chuyện nàng Mây, mỗi lần Mây gặp thử thách khĩ khăn, mỗi lần người con gái hiền lành ấy buồn, bà lão lại đến. Nhưng bà khơng chỉ cách cho Mây làm sao chiến thắng, cũng khơng giúp Mây trừng trị nàng cơng chúa ác độc. Bà chỉ vỗ về, an ủi hay đơn giản là lắng nghe nỗi buồn của người con gái bất hạnh ấy. Thế nhưng chính bà đã truyền cho Mây một sức mạnh lạ kì - sức mạnh của niềm tin: “Bà tin là người tốt lúc nào cũng gặp may. Ở hiền lúc nào cũng gặp lành”. Bà lão làm vườn chính là bà tiên giữa cuộc sống đời thường.

Ngồi ra, các nhân vật thần kì trong truyện cổ tích mới của Phạm Hổ cịn cĩ đặc điểm: họ là những vị thần rất hài hước. Xem cách nhân vật Bụt đối thoại với Cành, các em cĩ lẽ sẽ cười rất thích thú, vì các em khơng thể ngờ Bụt lại cĩ khả năng dí dỏm đáng yêu đến thế:

“… Bụt khẽ gật đầu rồi nĩi: Bụt sẽđến nhà cháu để chữa bệnh cho em cháu. Nhưng bệnh của em cháu thì phải chữa vào lúc mặt trời đứng bĩng. Mà đường đi từđây về nhà cháu thì xa quá, trời nắng, Bụt khơng đi nổi.

Cành nhìn Bụt ngơ ngác: Cháu tưởng với Bụt thì nắng Bụt cũng cĩ thể làm phép cho hết nắng, mưa thì Bụt cũng làm phép cho hết mưa…

Bụt cười đáp: Mấy ngày nay, Bụt mất hết cả các thứ phép này rồi! Thưa Bụt, vậy Bụt bảo cháu cần làm gì?

Cháu hãy khâu cho Bụt một cái ơ nhỏ bằng vải đỏđể Bụt che cho đỡ nắng...” (Cái ơ đỏ)

So với những câu chuyện cổ tích cổ xưa, truyn ca Phm H cĩ mt kiu nhân vt chính khá đặc bit, đĩ là nhân vt thiếu nhi. Và cĩ thể nĩi, đây chính là một trong những điều khiến tác phẩm của Phạm Hổ cĩ khả năng hấp dẫn người đọc. Cịn gì thú vị cho bằng khi đọc sách, các bạn đọc tuổi nhỏ lại cĩ dịp nhìn thấy mình trong đĩ. Thật vậy, các em được gặp lại chính mình trên những trang văn của Phạm Hổ. Dưới cái nhìn của nhà văn, trẻ em trở thành trung tâm của bức tranh thiên nhiên và cuộc sống. Đĩ là những đứa trẻ với khát vọng mãnh liệt cùng những ý nghĩ táo bạo cĩ khả năng làm thay đổi thế giới. Trẻ em muốn tái tạo thế giới theo cách của chúng và khơng muốn bị ràng buộc bởi bất cứ một thứ lí thuyết

Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh khi viết Cho tơi xin một vé đi tuổi thơđã miêu tả một trị chơi tuổi nhỏ

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)