Trong thời gian qua chính sách đầu t của Việt Nam đã có nhiều thay đổi. Nếu nh trớc đây hoạt động đầu t chỉ chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân sách và viện trợ nớc ngoài thì hiện nay nguồn vốn đầu t t nhân đã đợc coi trọng. Đầu t nớc ngoài bằng nhiều hình thức cũng đã đ- ợc chú ý hơn. Quốc hội đã ban hành luật đầu t nớc ngoài (1988) và luật khuyến khích đầu t trong nớc để tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy hoạt động đầu t. Dới tác động của những chính sách này, cơ cấu đầu t đã có những thay đổi đáng kể.
Sau một số năm thực hiện cải cách kinh tế, tiết kiệm nội địa đã trở thành số dơng, tức nền kinh tế đã có tích luỹ nội bộ. Tỷ lệ tích luỹ nội bộ tăng từ 7,4% GDP năm 1990 lên 17,1% năm 1995, trong đó khu vực t nhân chiếm 11,9% so với 5,2% là tỉ lệ tiết kiệm của Chính phủ. Đó là tác động tích cực của đổi mới đối với khu vực t nhân, trong đó có các DN ngoài quốc doanh. Tuy vậy, so với các nớc trong khu vực tỉ lệ tiết kiệm nội địa của Việt Nam còn thấp, do đó rất khó khăn để duy trì tốc độ tăng trởng cao và bền vững trong một thời gian dài nếu không cải thiện đợc tỉ lệ tiết kiệm nội địa.
Trong những năm gần đây, khu vực ngoài quốc doanh chững lại, không tăng trởng nhanh nh mong muốn. Bằng chứng là tỉ lệ tiết kiệm của t nhân tăng vọt từ 7,4% năm 1990 lên 14,6% năm 1993 và sau đó giảm ngay xuống 11,9% năm 1994 và duy trì mức này cho đến nay. Dờng nh các chính sách phát triển kinh tế t nhân ban hành trớc đó đã phát huy hết tác dụng vào năm 1993 mà không có những độc lực mới cho khu vực này phát triển.
Năm 1995, luật khuyến khích đầu t trong nớc bắt đầu có hiệu lực tạo yếu tố mới thúc đẩy tiết kiệm và đầu t nội địa. Theo số hiệu của viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, tính đến cuối năm 1996 các cấp chính quyền đã cấp 313 giấy phép u đãi đầu t đó có 93 giấy phép, tức 29,7% dành cho các DN ngoài quốc doanh hiện có thì số lợng giấy phép trên cha t- ơng xứng.
Trong khi mức đầu t của khu vực t nhân trong nớc không tăng thì đầu t nớc ngoài lại tăng làm cho tổng đầu t t nhân ở nớc ta đạt mức 21% GDP vào năm 1995. Tuy vậy so với các nớc trong khu vực thì tiết kiệm và đầu t vẫn ở mức thấp.
Bảng 11: Tiết kiệm và đầu t 1990-1995 (% GDP) Tiết kiệm 7,4 13,2 16,3 17,4 16,9 17,1 Nhà nớc 0 1,3 4,1 2,5 5,0 5,2 T nhân trong nớc 7,4 11,9 12,2 14,6 11,9 11,9 Nớc ngoài 4,3 1,9 6,7 7,5 8,6 10 Đầu t 11,7 15,1 17 24,9 25,5 27,1 Nhà nớc 5,1 2,8 5,8 7 6,6 5,7 T nhân 6,6 12,3 11,2 17,9 18,9 21,4
Nguồn: Việt Nam Fiscal decen tralization and the delivery of rural services WBOCT 1996
Chính sách đầu t trong thời gian qua tuy có nhiều thay đổi nhng vẫn còn một số hạn chế đó là:
- Mức đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng tuy đã đợc chú ý nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu, cha tạo đợc môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các DNV&N đặc biệt là DNV&N.
- Đầu t của Nhà nớc vẫn chủ yếu tập trung cho các DNNN, tuy rất nhiều DNNN kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài.
- Chính sách đất đai hiện hành còn nhiều bất hợp lý là một cản trở không nhỏ cho hoạt động đầu t của các doanh nghiệp t nhân. Các doanh nghiệp rất khó khăn trong việc tìm kiếm địa điểm kinh doanh, việc chuyển từ chế độ thuế sử dụng đất sang chế độ thu tiền thuê đất với mức cao hơn nhiều so với mức thuế cũ, cũng nh khó khăn, phiền phức trong việc chuyển nh- ợng quyền sử dụng đất đều là những vấn đề cấp bách cần phải giải quyết cải thiện môi trờng đầu t cho các DN.
- Thiếu định hớng phát triển dài hạn cho các ngành công nghiệp, các chính sách thiếu ổn định, không nhất quán, không có cơ sở khoa học cho các nhà đầu t lựa chọn phơng án đầu t đ- ợc thuận lợi, nói cách khác Nhà nớc cha có những chỉ dẫn cần thiết để nâng cao hiệu quả đầu t chung của toàn xã hội.