I. Khái niệm, tính chất và vai trò của tín dụng chứng từ
2 Một số kiến nghị
2.2 Kiến nghị đối với NHCT Việt Nam
a) Tăng cờng đầu t đổi mới công nghệ ngân hàng
Bên cạnh khung pháp lý hoàn chỉnh cho việc thực hiện thanh toán thì công nghệ thanh toán là yếu tố quan trọng thúc đẩy nhanh tốc độ thanh toán, giảm chi phí và góp phần nâng cao hiệu quả thanh toán.
Xuất phát từ lợi ích đó, NHCT Việt Nam cần đầu t công nghệ tiên tiến, áp dụng những thành tựu khoa học mới vào quản lý kinh doanh, nhằm rút ngắn thời và giảm chi phí giao dịch. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cài đặt ch- ơng trình nối mạng với hệ thống NHCT Việt Nam tạo điều kiện thuận tiện cho khách hàng trong việc sử dụng các dịch vụ thanh toán điện tử, giảm thời gian và chi phí giao dịch cho các bên, đồng thời nâng cao độ chính xác, an toàn cho khách hàng giao dịch. Đây chính là cơ sở để đa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế vào kinh doanh.
Bên cạnh việc đầu t công nghệ mới, cần tận dụng tối đa công suất của hệ thống máy móc hiện có, tiến tới giảm bớt các công việc giấy tờ bằng cách chuyển toàn bộ việc nhận, lập, phân loại sang thực hiện trên hệ thống máy vi tính và thông qua mạng máy tính.
Thờng xuyên hoàn thiện và cập nhật các chơng trình phần mềm phục vụ công tác thanh toán xuất nhập khẩu. Các chơng trình này phải tạo ra đợc các mẫu điện chuẩn phù hợp với mỗi phơng thức thanh toán và với thông lệ quốc tế. Trên cơ sở đó cho phép xây dựng, chuẩn hoá và phát triển hệ thống thông tin khách hàng tạo khả năng giao diện kết nối với các thị trờng tài chính trong và ngoài nớc.
Cũng nh các Chi nhánh khác, NHCT Hai Bà Trng thực hiện thanh toán thông qua đầu mối duy nhất là hội sở chính NHCT Việt Nam. Do vậy việc củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng đại lý của NHCT Việt Nam sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động TTQT của Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng. Việc mở rộng và phát triển mạng đại lý sẽ giúp cho Chi nhánh có thể tìm hiểu thông tin về đối tác trong hợp đồng thơng mại quốc tế của khách hàng nhằm tránh đợc những rủi ro trong quá trình thanh toán cũng nh quá trình thực hiện hợp đồng của khách hàng. Đồng thời, Chi nhánh có thêm nguồn tài trợ của các ngân hàng đại lý để bổ sung vào nguồn vốn ngoại tệ ít ỏi nhằm đáp ứng nhu cầu tài trợ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Bên cạnh những lợi ích thu đợc thì NHCT Việt Nam cần phải thờng xuyên theo dõi hoạt động của các ngân hàng đại lý nhằm tránh những rủi ro do sự phá sản của các ngân hàng đại lý. Do vậy, mở rộng có hiệu quả mạng lới ngân hàng đại lý và cơ cấu tiền gửi ngoại tệ hợp lý của NHCT Việt Nam có ý nghĩa quyết định kết quả hoạt động TTQT cho các Chi nhánh NHCT nói chung và cho Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng nói riêng.
c) Thờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn nhằm nâng cao trình độ cho các cán bộ ngân hàng
Có thể nói quá trình hiện đại hoá ngân hàng và hội nhập quốc tế đã đòi hỏi nghiệp vụ TTQT của NHCT Việt Nam phải đi tiên phong trong lĩnh vực này. Thực tế, chứng ta đã đang và sẽ áp dụng công nghệ thông tin và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại của quốc tế vào nghiệp vụ TTQT tại NHCT Việt Nam. Việc này đỏi hỏi một đội ngũ cán bộ tinh thông về nghiệp vụ, sử dụng đợc thiết bị và công nghệ thông tin, hiểu biết và đa các sản phẩm ngân hàng trong nghiệp vụ TTQT vào phục vụ đời sống, phát triển kinh tế quốc dân. Con đờng thực hiện công việc này, chúng ta cần tuyển dụng mới, đào tạo mới, đào tạo lại đội ngũ cán bộ để đạt đợc tiêu chuẩn trên.
Ngoài đào tạo trình độ cho cán bộ TTQT, việc đào tạo TTQT cho cán bộ tín dụng cũng cần đợc chú trọng bởi đây cũng là xuất phát từ nhu cầu đỏi hỏi của thực tiễn và cũng là một sự đổi mới về t duy đào tạo.
Sở dĩ nói cần phải đào tạo trình độ TTQT cho cán bộ tín dụng vì lý do sau: - Việc trang bị công nghệ hiện đại, có đủ nghiệp vụ sản phẩm TTQT, có đủ cán bộ giỏi làm công tác này mới là điều kiện đủ chứng minh đợc NHCT Việt Nam có đủ khả năng làm tốt các lĩnh vực trong TTQT. Điều kiện đủ là phải mang những sản phẩm này tới khách hàng, thu hút và lôi kéo khách hàng. Ngời làm nhiệm vụ tiếp xúc với khách hàng thờng xuyên chính là cán bộ Phòng kinh doanh của các Chi nhánh. Chính họ là ngời tiếp nhận các nguyện vọng mong muốn của khách hàng và cũng chính họ là ngời tuyên truyền giới thiệu sản phẩm của ngân hàng. Nhiều khi do cha thông hiểu về TTQT, cho là lĩnh vực này khó khăn, phức tạp, gặp nhiều rủi ro mà cán bộ kinh doanh bỏ qua những nhu cầu của khách hàng. Điều tai hại là việc bỏ qua này sẽ làm cho khách hàng coi NHCT Việt Nam cha đ- ợc tiên tiến hiện đại dẫn đến họ đi tìm ngân hàng khác trong khi chúng ta hoàn toàn có thể làm đợc.
- Hơn nữa, hiện nay hầu hết các doanh nghiệp quy mô vừa và lớn đều tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu. Lộ trình thực hiện AFTA và hiệp định Thơng mại Việt Mỹ đang hứa hẹn tiềm năng đẩy mạnh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời thách thức chúng ta có những biện pháp cạnh tranh gìn giữ và lôi cuốn khách hàng tại các ngân hàng khác. Mối quan hệ giữa hai nghiệp vụ TTQT và tín dụng, giữa hai công việc TTQT và tín dụng trên giác độ này là hoàn toàn gắn bó mật thiết với nhau, hỗ trợ thúc đẩy nhau để cùng phát triển.
- Hiện nay, các doanh nghiệp đang đòi hỏi ngân hàng ngoài việc có sản phẩm phục vụ theo đúng yêu cầu còn phải có thái độ phục vụ tốt và thời gian phục vụ nhanh. Ví dụ nh từ khi có đơn yêu cầu mở L/C đến khi có L/C đợc mở gần nh là tức thời sau một buổi. Đòi hỏi này gần nh làm cho cán bộ phòng Kinh doanh
không đợc chậm chễ chờ đợi kết quả trả lời đợc hay không từ phòng Kinh doanh đối ngoại tại các chi nhánh. Việc này chỉ có thể nhanh khi cán bộ tín dụng hiểu đ- ợc nôi dung hợp đồng xuất nhập khẩu, biết đợc những luật lệ thơng mại, vận tải, bảo hiểm, TTQT để giải thích và hớng dẫn khách hàng.
2.3 Kiến nghị đối với doanh nghiệp kinh doanh thơng mại quốc tế
Vấn đề phát triển nguồn lực là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh thuơng mại quốc tế trong xu thế hiện nay. Sỡ dĩ nói nh vậy là vì nền kinh tế Việt Nam phát triển còn nhỏ bé, tỷ trọng xuất khẩu so với các nớc trong khu vực cũng nh so với thế giới còn quá nhỏ, trong xuất khẩu chúng ta là một nớc chấp nhận giá. Trong khi khả năng tài chính của nớc ta còn thấp, chúng ta vẫn thờng chịu rủi ro về giá hàng hoá do không lờng trớc đợc sự biến động của thị trờng quốc tế, đó là cha kể những rủi ro, thiệt hại do bên đối tác cố tình lừa lọc để chiếm dụng vốn. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải chú ý trang bị kiến thức cho cán bộ một cách đầy đủ về ngoại ngữ cũng nh kiến thức ngoại thơng. Họ phải có đợc tầm nhìn bao quát, nhạy bén và linh hoạt trong công việc. Đặc biệt là trong việc tìm hiểu đối tác, và việc ký kết hợp đồng mua bán giữa hai bên.
Trờng hợp khi doanh nghiệp thanh toán hàng xuất khẩu bằng phơng thức L/C thì khi nhận L/C gốc từ ngân hàng thông báo gửi tới phải kiểm tra kỹ lỡng các điều khoản, tránh chấp nhận các điều khoản bất lợi cho mình và tiến hành thoả thuận lại với nhà nhập khẩu để tránh những bất lợi về thanh toán sau này, và từ đó lập bộ chứng từ thanh toán phù hợp với yêu cầu của L/C nhằm tránh những tranh chấp phát sinh sau này.
Trong công việc tìm hiểu thông tin về đối tác để tiến tới ký kết hợp đồng các doanh nghiệp Việt Nam có thể tìm hiểu thông tin qua phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), trung tâm thông tin tín dụng thuộc NHNN Việt Nam.
Ngoài các nghiệp vụ ngoại thơng ra doanh nghiệp cũng phỉ nắm vững kiến thức về TTQT nh các thông lệ, luật, phí thanh toán... để có thể phối hợp đợc với các ngân hàng trong giải quyết những khó khăn có thể xảy ra.Trong
quan hệ mua bán hàng hoá với nớc ngoài, cần phải tuân thủ các thông lệ, tập quán quốc tế cũng nh pháp luật của các nớc có quan hệ mua bán, không nên vì một món lợi trớc mắt mà đánh mất uy tín của doanh nghiệp và quốc gia.
Kết luận
Trải qua một chặng đờng dài phấn đấu với sự nghiệp đổi mới của toàn xã hội, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều thành công vợt bậc đem lại cho đất nớc những thay đổi tích cực mà không ai có thể phủ nhận. Cùng với sự tăng trởng đáng khích lệ của nhiều ngành kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu cũng đã và đang phát triển mạnh mẽ, mở ra một tơng lai đầy hứa hẹn cho ngành kinh doanh xuyên quốc gia này.
Đóng góp vào những thành công ấy, các NHTM tự hào đã tham gia tích cực với t cách là trung gian thanh toán, cầu nối quan trọng giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nớc và các bạn hàng nớc ngoài. Đây là một yếu tố quan trọng giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển nhanh chóng và có hiệu quả.
Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ từ lâu đã khẳng định vị trí không thể thiếu trong thanh toán xuất nhập khẩu bởi tính năng và tác dụng u việt của nó. Tuy vậy do nhiều nguyên nhân, phơng thức này cha thực sự đợc phát huy hết hiệu quả của nó trong công tác TTQT tại các NHTM ở Việt Nam. Trong khuôn khổ công trình nghiên cứu nhỏ hẹp này, em xin phân tích và đa ra một số ý kiến xung quanh vấn đề nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NHCT Hai Bà Trng.
Do những hạn chế về lý luận khoa học cũng nh hiểu biết thực tế không đầy đủ, luận văn không tránh khỏi những sai lệch và thiếu sót. Kính mong các thầy cô góp ý kiến và hớng dẫn để em có thể bổ sung ý kiến thức của mình và hoàn thiện hơn nữa công trình nghiên cứu.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Tô Kim Ngọc đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức và giúp đỡ em viết đề tài này.
Hà nội tháng 05 năm 2003 Sinh viên
Tài liệu tham khảo
[1]. PGS. PTS Nguyễn Duy Bột: Giáo trình Thơng mại quốc tế - Đại học KTQD
[2] PGS Đinh Xuân Trình: Giáo trình Thanh toán quốc tế trong ngoại th- ơng - Đại học Ngoại thơng
[3]. Edward. W. Redd & Edward K.Gilt: Ngân hàng thơng mại, NXB thành phố Hồ Chí Minh, năm 1993.
[4]. Đỗ Hữu Tụ: Cải tiến chất lợng dịch vụ để nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM.
[7]. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền: Marketing Ngân hàng, NXB thống kê, Hà nội, năm 1999.
[8]. Tạp chí Thơng mại số 8, 20, 22, 25 năm 2001
[9]. Thông tin NHCT Việt Nam: Số 5 năm 2000; Số 2, 3, 4, 6,12 năm 2002; Số 2 năm 2003;
[10]. Tạp chí NHCT Việt Nam số đặc biệt 1+2 năm 2001 [11]. Thời báo kinh tế Việt Nam số đặc biệt 2002-2003
[12]. Chi nhánh NHCT KVII - HBT: Báo cáo tổng kế hoạt động kinh doanh và báo cáo hoạt động kinh doanh đối ngoại năm 2000, 2001, 2002.
danh sách các cụm từ và ký hiệu viết tắt
Từ viết tắt Nghĩa chuẩn của từ viết tắt
1. NHNN Ngân hàng Nhà nớc
2. NHCT Việt Nam Ngân hàng Công thơng Việt Nam
3. NHTM Ngân hàng Thơng mại
4. NHNT Ngân hàng Ngoại thơng.
5. NHCT Hai Bà Trng Ngân hàng Công thơng Hai Bà Tru
6. L/C (Letter of Credit) Th tín dụng
7. UCP500 (Uniform Customs and
Practice for Documentary Credit ICC, No 500)
Quy tắc và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, số 500.
8. ∑NVHĐ: Tổng nguồn vốn huy động
9. TTQT Thanh toán quốc tế
10. KDĐN Kinh doanh đối ngoại
11. TBKTVN Thời báo kinh tế Việt Nam
Trờng ĐHDL Phơng đông Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã
Khoa tài chính - kế toán Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--- ---
Bản nhận xét của cơ quan thực tập Đề tài: " Nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng" Giáo viên hớng dẫn: Ths. Tô Kim Ngọc Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thanh Nga Ngành: Tài chính - Ngân hàng Lớp: 642A Mã số SV: 642039 Cơ quan thực tập: Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng ý kiến nhận xét của cơ quan thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Hà Nội, ngày tháng năm 2003 (Ký, đóng dấu xác nhận của cơ quan thực tập)
Trờng ĐHDL Phơng đông Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã
Khoa tài chính - kế toán Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--- ---
Bản nhận xét luận văn tốt nghiệp của giáo viên hớng dẫn Đề tài: " Nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng" Giáo viên hớng dẫn: Ths. Tô Kim Ngọc Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thanh Nga Ngành: Tài chính - Ngân hàng Lớp: 642A Mã số SV: 642039 Cơ quan thực tập: Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng ý kiến nhận xét của giáo viên hớng dẫn ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Điểm Luận văn tốt nghiệp: ...
Hà Nội, ngày tháng năm 2003
Trờng ĐHDL Phơng đông Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã
Khoa tài chính - kế toán Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--- ---
Bản nhận xét luận văn tốt nghiệp của giáo viên phản biện Đề tài: " Nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng" Giáo viên hớng dẫn: Ths. Tô Kim Ngọc Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thanh Nga Ngành: Tài chính - Ngân hàng Lớp: 642A Mã số SV: 642039 Cơ quan thực tập: Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng ý kiến nhận xét của Giáo viên phản biện ... ... ... ... ... ... ... ... ... Điểm phản biện: ...
Hà Nội, ngày tháng năm 2003
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng I: ...Những vấn đề cơ bản về tín dụng chứng từ và chất lợng của việc thực hiện phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ... ...
3 I> Những vấn đề cơ bản về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ...3
I. Khái niệm, tính chất và vai trò của tín dụng chứng từ....3
...1.1 Khái niệm 3 ...
1.2 Tính chất của tín dụng chứng từ... . .. ...3
...
1.3 Vai trò của tín dụng chứng từ trong thơng mại quốc tế 5 2. Nội dung của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ...
6 2.1 Các bên tham gia và quy trình thanh toán...6
a) Các bên tham gia...6
b) Quy trình thanh toán...7