2. 1 Khái quát hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang
2.2.3 -Nguyên nhân gây ra rủi ro do nợ đọng và nợ quá hạn:
Có thể chia ra các nguyên nhân sau:
2.2.3.1 - Nguyên nhân do chủ quan khách hàng:
- Do yếu kém về năng lực và trình độ quản lý:
Trong cơ chế thị trờng, tình hình cạnh tranh diễn ra gay gắt nhng do không đợc đào tạo cơ bản, thiếu kiến thức, kỹ năng kinh doanh, trình độ quản lý kém, mặt khác do ảnh hởng của cơ chế quan liêu bao cấp nên các doanh nghiệp cha linh hoạt chủ động trong kinh doanh; sản phẩm sản xuất ra chất lợng kém, giá thành cao, gây thua lỗ dẫn đến tình trạng không trả nợ đợc các khoản vay Ngân hàng. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thiếu kiến thức quản lý kinh doanh, thiếu kiến thức pháp luật, không nắm đợc các quy luật về kinh tế thị trờng nên kinh doanh thua lỗ, vi phạm pháp luật. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang: Toàn bộ số nợ khoanh, nợ vay thanh toán công nợ trên 5 tỷ đồng đều do kinh doanh thua lỗ của các doanh nghiệp và cá nhân đã để lại gánh nợ cho Ngân hàng. Ngoài ra trong số nợ ngắn hạn của Ngân hàng cũng có đến 80% là do
khách hàng yếu kém trong quản lý, nhiều đầu điểm công trình hoàn thành cha đợc thanh toán (ngân sách Tỉnh cha thanh toán còn nợ doanh nghiệp), doanh nghiệp bị ứ đọng vốn dẫn đến không thu hồi đợc vốn trả nợ cho Ngân hàng điển hình nh công ty TNHH Hoàng Gia; Công ty TNHH Phú Giang; Công ty TNHH Phả Lại; Công ty Vật liệu xây dựng; Công xuất nhập khẩu. Toàn bộ d nợ đến 31/12/2002 là 20.059 tỷ đồng đã nằm ở nợ quá hạn - nguyên nhân là do đơn vị đã sử dụng vốn không đúng mục đích, không thu đợc vốn vay.
- Do khách hàng lừa đảo, kinh doanh trái pháp luật bị bắt hoặc bỏ trốn th- ờng tập trung ở lĩnh vực kinh doanh thơng nghiệp, dịch vụ, vốn đầu t xây dựng cơ bản cha đợc thanh toán...năm 2001 có 4,001 tỷ đồng chiếm 69,57% nợ đọng và năm 2002 có 4,395 tỷ đồng, chiếm 71,52% nợ đọng, do khách hàng vi phạm pháp luật cha trả đợc nợ cho Ngân hàng.
2.2.3.2 - Nguyên nhân do Ngân hàng:
a) Nguyên nhân thuộc về trình độ cán bộ.
Trình độ cán bộ tín dụng còn bất cập, khả năng quản lý của cán bộ tín dụng cha đáp ứng đợc yêu cầu công việc, không phát hiện đợc những thủ đoạn lừa đảo của khách hàng. Trình độ phân tích tài chính, đánh giá kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp còn non kém, thiếu các kiến thức về thị trờng, về các ngành kinh tế và thiếu kiến thức pháp luật. Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2002 số cán bộ tín dụng có 16 ngời nhng có tới 45% là cán bộ mới vào ngành đợc 1 hoặc 2 năm, trong đó có 12 ngời có trình độ đại học (chiếm tỷ lệ 75%) số còn lại 25% có trình độ trung cấp và tơng đơng.
b) Nguyên nhân do việc cạnh tranh mở rộng quy mô hoạt động tín dụng:
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Hà Giang có rất nhiều các tổ chức tín dụng cùng hoạt động nên việc mở rộng đầu t tín dụng hết sức khó khăn. Các Ngân hàng thơng mại tích cực tăng thêm số lợng cán bộ làm công tác tín dụng để lôi kéo khách hàng, cán bộ tín dụng đã hạ thấp các tiêu chuẩn tín dụng để cho vay. Hơn nữa tình trạng khách hàng vay vốn nhiều tổ chức tín dụng một cách dễ dàng đã gây khó khăn trong khâu kiểm tra, kiểm soát và quản lý tín dụng của Ngân hàng. Nhiều khoản vay Chủ doanh nghiệp lên gặp trực tiếp lãnh đạo xin vay với món tiền lớn
hàng tỷ đồng mà không qua khâu tín dụng thẩm tra, kiểm tra trớc, trong, sau khi cho vay, cán bộ tín dụng chỉ biết làm thủ tục cho khách hàng vay vốn. Vì vậy họ đã chấp nhận cho vay một cách dễ dàng theo ý muốn của lãnh đạo để đạt mục tiêu mở rộng tín dụng mà thiếu quan tâm đến nâng cao chất lợng tín dụng.
c) Do ý thức chấp hành quy chế tín dụng không nghiêm:
Quy chế, qui trình tín dụng rất chặt chẽ, cụ thể, đầy đủ. Song trong thực tế các cán bộ tín dụng thực hiện cha đầy đủ thể hiện:
- Hồ sơ pháp lý cha đầy đủ, các loại giấy tờ cần thiết (thiếu giấy phép kinh doanh, thiếu các quyết định thành lập, quyết định bổ nhiệm...)
- Quá trình thẩm định khách hàng còn sơ sài, chỉ coi trọng một yếu tố nh: Tài sản thế chấp, lợi nhuận cho Ngân hàng mà không tính đến khả năng thanh toán và hiệu quả kinh tế của vay vốn.
- Hạ thấp một số tiêu chuẩn tín dụng khi cho vay để lôi kéo, cạnh tranh khách hàng do có t tởng mở rộng quy mô kinh doanh vợt quá giới hạn về khả năng quản lý nôn nóng cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác đóng trên địa bàn nhằm tìm kiếm những lợi nhuận cục bộ trớc mắt, dẫn đến tình trạng tăng d nợ thiếu lành mạnh tích tụ khả năng nợ quá hạn, dẫn đến tiềm ẩn rủi ro lớn. Kết quả năm 2000 có 77 triệu đồng nợ quá hạn (chiếm 0,024% tổng d nợ quá hạn), phát sinh do nguyên nhân chủ quan của cán bộ tín dụng. Đến năm 2001 có 925 nợ quá hạn (chiếm 25,33% tổng d nợ quá hạn) do cán bộ tín dụng làm sai quy trình.
- Thực hiện cầm cố, thế chấp tài sản không tốt: Nhiều khoản vay đợc cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bởi những tài sản không đủ tiêu chuẩn, thiếu tính hợp pháp (không chính chủ) hoặc khó tiêu thụ khi cần phát mại. Một vài trờng hợp cán bộ tín dụng thẩm định không tốt dẫn đến bị ngời vay lừa đảo mang một tài sản thế chấp nhiều nơi.
2.2.3.3 - Nguyên nhân khách quan:
- Do các yếu tố tự nhiên khách quan nh thiên tai, hoả hoạn, lũ lụt, dịch bệnh làm cho khách hàng mất khả năng thanh toán gây rủi ro cho Ngân hàng. Những nguyên nhân đó cả khách hàng và Ngân hàng đều không thể tính đợc và đều không
mong muốn. Mặt khác nhiều đầu điểm công trình đã đa vào sử dụng nhng cha quyết toán đợc với Tỉnh, ngân sách tỉnh còn nợ.
- Do sự thay đổi về tình hình chính trị hay cơ chế chính sách nhà nớc: Đây là nguyên nhân lớn tạo nên rủi ro cho cả khách hàng và cả Ngân hàng. Do sức ép của cơ chế thị trờng nên chính sách và cơ chế quản lý nhà nớc luôn phải điều chỉnh, đổi mới, hoàn thiện. Đó là điều chỉnh hợp lý tất yếu nhng cũng gây nên không ít khó khăn cho doanh nghiệp. Việc cho phép hay không cho phép xuất nhập khẩu kinh doanh một mặt hàng nào đó của nhà nớc hoặc sự biến động của thị trờng quốc tế cũng gây ảnh hởng lớn cho các doanh nghiệp.
2.2.3.4-Nguyên nhân do cơ chế, chính sách pháp luật thiếu đồng bộ:
Môi trờng pháp lý là điều kiện rất quan trọng cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nh Ngân hàng.
Hệ thống pháp luật ban hành không đồng bộ và không phù hợp với yêu cầu của hoạt động kinh doanh, nhiều khi cản trở hoạt động kinh doanh. nhất là trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ - tín dụng.
Theo quy định của Bộ luật dân sự và quy chế thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản phải có xác nhận của cơ quan công chứng nhà nớc. Nhng đến nay cha có văn bản nào quy định về trách nhiệm của cơ quan công chứng, cơ quan nhà đất đối với việc khách hàng có tài sản thế chấp đi công chứng nhiều lần, nhiều nơi để vay vốn nhiều Ngân hàng hay trờng hợp khách hàng có một ngôi nhà lại có nhiều hồ sơ chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nớc ta cha có luật sở hữu về quyền tài sản, trong khi đó luật dân sự quy định khi thế chấp, cầm cố phải có chứng th sở hữu hoặc giấy tờ gốc quyền sở hữu tài sản. Nhng trong thực tế nhiều loại tài sản cha đợc cấp giấy tờ đầy đủ nh: Máy móc, thiết bị, giây chuyển sản xuất. Đặc biệt trong lĩnh vực nhà đất với các loại giấy tờ nh hiện nay nếu Ngân hàng làm đúng theo pháp luật thì chỉ đợc khoảng 30% khách hàng bảo đảm thế chấp để vay vốn Ngân hàng.
Trong quy chế thế chấp, cầm cố tài sản quy định: Phải đăng ký các tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. Nhng đến nay mới chỉ có một số ít Tỉnh, Thành phố có cơ quan giao dịch bảo đảm đợc thành lập và hoạt động, cha đáp ứng đợc yêu cầu
đăng ký tài sản bảo đảm. Hoạt động của các Ngân hàng thơng mại mang tính chất kinh doanh nghĩa là "Đi vay để cho vay" nhng nhiều khi phải chịu sự quản lý của nhà nớc. Khi Nhà nớc có những thay đổi về mặt chính sách: Sắp xếp lại tổ chức lại các chủ thể kinh tế, ra các quyết định giải thể, xác nhập doanh nghiệp, chủ trơng tổ chức thanh toán công nợ, các chính sách về lãi suất, đầu t... mà không đồng bộ với các chính sách có liên quan thì cũng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Tóm lại: Có rất nhiều nguyên nhân cả về chủ quan lẫn khách quan gây ra nợ khó đòi, nợ quá hạn làm ảnh hởng đến chất lợng hoạt động tín dụng. Các nguyên nhân đó tác động đan xen vào nhau, không tách rời, một hậu quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, nhiều lúc chúng ta không đủ thông tin để nhận diện từng nguyên nhân riêng rẽ. Vì vậy, nhiệm cụ của cán bộ Ngân hàng là phải nhận biết rủi ro để xử lý phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Chơng 3
định hớng và giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang
_________