2 Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu t

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang (Trang 57 - 61)

tín dụng của mình, nghiên cứu và thực thi các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Đây là vấn đề đợc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang quan tâm đúng mức.

3.2 - Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang. Đầu t và Phát triển Hà Giang.

3.2.1 - Phân tích đánh giá xếp loại khách hàng:

Đây là biện pháp tốt nhất để phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong Ngân hàng. Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng thì Ngân hàng cần phải kiểm tra t cách pháp nhân hoặc thể nhân của khách hàng.

Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng thông qua một số chỉ tiêu: sản phẩm sản xuất, khả năng tiêu thụ, vốn tự có, khả năng tài chính, kết quả kinh doanh một số năm trớc. Mục đích nhằm xác định các nhân tố ảnh hởng tới cơ cấu nguồn vốn, số vốn tự có, tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có thể nhận biết chính xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ cũng nh hiện tại và dự kiến xu hớng phát triển của

doanh nghiệp trong tơng lai. Đồng thời còn biết đợc sức mạnh tài chính, khả năng độc lập tự chủ về tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả của ngời vay dựa vào bảng tổng kết tài sản, bảng quyết toán lỗ, lãi ở thời điểm gần nhất của khách hàng, các cán bộ tín dụng sẽ nắm đợc các thông tin về họ có đánh giá đúng khách hàng thì chúng ta mới đánh giá đúng khả năng hoàn trả cho Ngân hàng, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp, chính sách phù hợp với từng đối tợng vay.

Định kỳ 6 tháng hoặc một năm các cán bộ tín dụng phải căn cứ vào các tiêu thức về kết quả kinh doanh, về quan hệ tín dụng với Ngân hàng, quan hệ với ngân sách, quan hệ bạn hàng... để phân loại số khách hàng hiện có để có hớng xử lý đầu t thích hợp.

Trong năm 2002 Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã xếp loại 68 đơn vị.

Loại A: 18 đơn vị, Trong đó: doanh nghiệp nhà nớc có 12 đơn vị, doanh nghiệp ngoài quốc doanh có 6 đơn vị.

Loại B: 45 đơn vị, trong đó doanh nghiệp nhà nớc có 10 đơn vị; doanh nghiệp ngoài quốc doanh 35 đơn vị

Loại C: 5 đơn vị.

Trên cơ sở phân loại doanh nghiệp, Ngân hàng rà soát lại và đã tập trung vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc có phơng án kinh doanh hiệu quả, các doanh nghiệp là thành viên các Tổng công ty 90, 91. Thực hiện u đãi lãi suất tiền vay nhằm nâng cao thị phần tín dụng của Ngân hàng.

Nhìn chung Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang cần chọn lọc khách hàng, có chính sách khách hàng mềm dẻo, u tiên những khách hàng lớn có uy tín và quan hệ lâu dài. Ngân hàng thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, đảm bảo chất l- ợng về mọi mặt nên đợc các khách hàng tín nhiệm.

3.2.2 - Đổi mới phơng pháp thẩm định, phân tích dự án vay vốn:

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang thành lập Hội đồng tín dụng-thẩm định trong đó Giám đốc là Chủ tịch Hội đồng, Phó giám đốc phụ trách tín dụng là Phó Chủ tich, thành viên là trởng phòng và các cán bộ tinh thông nghiệp vụ, có

trình độ và kinh nghiệm trong công tác tín dụng và nhanh nhạy với thị trờng. Để nâng cao chất lợng công tác thẩm định, các cán bộ tín dụng phải luôn nắm bắt các thông tin và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý và chính quyền địa phơng. Đối với món vay lớn phải luôn tập trung trí tuệ của Hội đồng tín dụng khi quyết định đầu t. Khi phân tích dự án vay vốn của khách hàng, Ngân hàng Hà Giang đã xem xét các yếu tố sau:

- Tính pháp lý của dự án. - Tính khả thi của dự án. - Hiệu quả của dự án.

Các yếu tố này là điều kiện bắt buộc để Ngân hàng cho vay vốn. Các cán bộ tín dụng đã quan tâm đến mục đích đầu t của dự án, hiệu quả của dự án thông qua các chỉ tiêu: Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) và giá trị hiện tại ròng (NPV) đem lại. Song bên cạnh đó việc phân tích đánh giá các thông số kỹ thuật, trình độ công nghệ của dự án đối với các cán bộ tín dụng còn rất khó khăn, hạn chế.

3.2.3 - Công tác quản lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh:

Các đảm bảo tiền vay là nguồn thu nợ dự phòng khi kế hoạch trả nợ của khách hàng không thực hiện đợc. Do đó mục đích thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vừa đảm bảo tiền vay hiện tại nhng cũng đảm bảo đủ gía trị và dễ bán khi cần phát mại sau này khi cần thiết.

Các cán bộ tín dụng đã kiểm tra đầy đủ các thủ tục hồ sơ pháp lý về các tài sản, kiểm tra thực tế tại hiện trờng để đánh giá chất lợng và tình trạng các tài sản. Nhìn chung việc thực hiện thế chấp, cầm cố, bảo lãnh đã thực hiện theo các qui địng trong nghị định 178/NĐ-CP của Chính phủ và thông t 06/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nớc để bảo đảm tiền vay. Ngân hàng đã phối hợp với chính quyền địa phơng để quản lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và thờng xuyên kiểm tra giám sát các tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh đảm bảo nợ vay. Nếu tình trạng và chất lợng tài sản có dấu hiệu giảm sút thì yêu cầu khách hàng phải bổ sung tài sản cho đảm bảo số tiền vay.

3.2.4 - Công tác kiểm tra giám sát khách hàng, kiểm soát nội bộ.

Kiểm tra giám sát khách hàng là một công việc đợc các cán bộ tín dụng ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang hết sức quan tâm, nội dung gồm các vấn đề sau:

- Kiểm tra trớc khi cho vay: Kiểm tra t cách khách hàng, thẩm định dự án vay vốn và các tài sản đảm bảo.

- Kiểm tra trong khi cho vay vốn: Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, hồ sơ thế chấp, cầm cố của khách hàng, kiểm tra đối tợng mục đích vay vốn rồi mới phát tiền vay.

- Kiểm tra sau khi vay vốn: Giám sát khách hàng sử dụng vốn và theo dõi rủi ro: cán bộ tín dụng có biện pháp để theo dõi nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi diễn biến của quá trình sử dụng tiền vay và tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Thông qua công tác kiểm tra sau, phát hiện vốn vay sử dụng không đúng mục đích hoặc có nguy cơ thất thoát không đảm bảo thì cần có biện pháp xử lý kịp thời để hạn chế bớt rủi ro.

Ngoài việc giám sát khách hàng của cán bộ tín dụng, Chi nhánh còn tăng c- ờng công tác kiểm tra-kiểm soát nội bộ.

Đội ngũ cán bộ kiểm tra-kiểm soát đợc bổ sung cả về số lợng và chất lợng. Công tác kiểm tra kiểm soát đã đổi mới về nội dung lẫn phơng pháp thực hiện nhằm mục đích phòng ngừa các sai phạm rủi ro là chính đồng thời phát hiện kịp thời và giải quyết có hiệu quả các vụ việc đã xảy ra.

3.2.5 - Tổ chức, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng:

- Hàng năm tổ chức thi tay nghề cho cán bộ tín dụng, trên cơ sở đó tổ chức sắp xếp lại đội ngũ cán bộ tín dụng cho phù hợp với năng lực chuyên môn, trình độ cán bộ.

- Định kỳ hàng tuần, tháng tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, có kiểm tra đánh giá kết quả và khen chê kịp thời theo kết quả chất lợng công tác.

- Cử các cán bộ tín dụng đi học tập các lớp đào tạo chuyên sâu và nâng cao nghiệp vụ do Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam tổ chức và các trờng đại học mở các chuyên đề có liên quan đến hoạt động của Ngân hàng.

- Mỗi tuần dành một buổi chiều thứ 6 để cho cán bộ nghiên cứu thảo luật, văn bản chế độ tín dụng.

3.2.6 - Thực hiện chế độ u đãi tiền lơng cho các cán bộ tín dụng.

Từ năm 2000 Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam oó quy định về chế độ công tác phí khoán cho riêng cán bộ tín dụng là 200.000đ/ngời/tháng, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã thực hiện cơ chế u đãi cho cán bộ tín dụng. Ngoài ra khi đi công tác do sự phân công của lãnh đạo thì vẫn đợc thanh toán công tác phí bình thờng theo chế độ của nhà nớc qui định.

Chính nhờ vào các biện pháp thiết thực nh vậy nên các cán bộ tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang rất yên tâm và tích cực trong công tác và đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng hiệu quả công tác tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang.

3.2.7- Ngân hàng cần mở rộng thêm bộ phận thông tin và quản lý thông tin:

Trong bối cảnh nền kinh tế địa phơng hiện nay thì đối với việc thành lập một bộ phận thông tin và quản lý thông tin riêng biệt là hết sức cần thiết. Bộ phận này sẽ làm công việc thu thập, tìm hiểu và lu trữ các nguồn thông tin trên thị trờng và qua khách hàng cung cấp. Từ đó có thể sơ bộ đánh giá về chất lợng cũng nh độ tin cậy của nguồn thông tin mà mình có. Điều này giúp ích rất nhiều cho công tác tín dụng, nó tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ tín dụng trong khi thiết lập các mối quan hệ với khách hàng cả về chất lợng và thời gian...

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w