II. Giải pháp và kiến nghị.
2.4.4 Phát triển thị trờng hối đoái hoàn hảo để mở rộng nguồn vốn bằng ngoạ
tệ, cung cấp cho hoạt động cho vay xuất nhập khẩu.
Có ý kiến cho rằng thị trờng ngoại tệ của nớc ta còn rất hẹp, các hợp đồng với n- ớc ngoài cón rất ít, chủ yếu do Ngân hàng Nhà Nớc đứng tên hợp đồng mà các ngân hàng Thơng mại cha đợc phép, hoặc để đảm bảo lợng ngoại tệ cho hoạt động xuất khẩu, Ngân hàng Nhà Nớc thờng dựa vào hoạt động nhập khẩu hoặc các khoản vay nợ của nớc ngoại.
Trong khi đó, việc tạo ra một thị trờng ngoại tệ mở với nớc ngoài chỉ có Ngân hàng Nhà Nớc mới có thẩm quyền quyết định, bằng việc trao cho các Ngân hàng th- ơng mại đợc tự do kinh doanh, tạo cho họ thể chủ động hơn.
Tóm lại, những giải pháp và kiến nghị trên đây là những đề xuất của bản thân sau một thời gian thực tập nghiên cứu thực tế tại chi nhánh Ngân hàng Cổ phần PHƯƠNG
NAM tại Hà Nội. Đó có thể là những đề xuất đúng hoặc cha đúng, phù hợp hay cha phù hợp nhng đều có tính đóng góp.
Kết luận
Trong những năm đầu phát triển của Việt Nam, cùng với sự phát triển vũ bão của kinh tế thế giới, tốc độ phát triển “thần kỳ” ở Nhật, sự đột phá của các “con rồng’’ Châu á và sự lớn mạnh về kinh tế của các nớc Đông Nam á. Việt Nam từng bớc hội nhập và phát triển, tiếp thu công nghệ của các nớc đỉ trớc dần khẳng định vị thế của mình ở khu vực và trên thế giới. Trong lĩnh vực thanh toán Ngân hàng hiện nay,với những áp dụng cha từng có từ trớc tới nay về các thành tựu của
khoa học, kỹ thuật và công nghệ, khó có ai có thể phủ nhận vai trò nền tảng của hệ thống thanh toán quốc tế trong cơ sở hạ tầng tài chính của một nền kinh tế thị tr- ờng phát triển. Hệ thống thanh toán quốc tế không ngừng đợc cải thiện với các ph- ơng tiện mang tính u việt hơn trớc, các chính sách u đãi đã góp phần phát triển kinh tế đất nớc nói chung và Ngoại thơng nói riêng. Thanh toán quốc tế phát triển tạo tiền đề cho việc giao dịch và trao đổi ngoại thơng giữa các quốc gia, đa dần dần nền kinh tế Việt Nam vào dòng chảy của thời đại. Thông qua thanh toán quốc tế nổi bật lên vai trò của ngân hàng, hệ thống liên Ngân hàng trong quan hệ giao dịch và trao đổi về Ngoại thơng. Tóm lại, mọi hoạt động mang tính chất hội nhập và phát triển đều cần có sự trao đổi giữa các quốc gia, sự trao đổi dựa trên nguyên tắc “hai bên cùng có lợi” tạo ra bớc tiến mới trong quan hệ phát triển kinh tế giữa các nớc. Đứng giữa đó, vai trò của Ngân hàng và nghiệp vụ thanh toán quốc tế đóng vai trò quan trong việc thúc đẩy tiế trình phát triển nhanh chóng hơn. Thanh toán quốc tế là một hệ thống không thể thiếu và tách rời trong mọi nền kinh tế đặc biệt đối với Việt Nam, một nớc đang phát triển theo nền kinh tế thị trờng.
Đợc sự giúy đỡ của TS - đào văn hùngvà các cán bộ nhân viên tại chi nhánh ngân hàng Cổ phần PHƯƠNG NAM tại Hà nội em đã hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn!