Các sản phẩm Laser thuộc lớp II.

Một phần của tài liệu Ứng dụng laser trong y học (Trang 58 - 59)

IV: An toàn laser trong y tế

4.3.2:Các sản phẩm Laser thuộc lớp II.

100 260 315 400 760 1400 3000 UV-C UV-B UV-A VISIBLE IR-A IR-B IR-C

4.3.2:Các sản phẩm Laser thuộc lớp II.

Các sản phẩm Laser thuộc lớp II thờng đợc coi là không nguy hiểm trừ phi ngời nào đó nhìn trực tiếp vào chùm tia Laser chiếu ra.

Ví dụ:

Tia Laser He- Ne đợc sử dụng để phân bố tia hồng ngoại mang năng lợng cao cũng đợc xếp vào là sản phẩm thuộc lớp II.

Có thể nói Laser lớp II có độ rủi ro rất thấp do cảm giác ghét ánh sáng, lớp này các tia Laser đợc phát ra trong khoảng bớc sóng từ 400- 700nm nguy hiểm (ANSI) hay 710nm nguy hiểm ( theo Trung tâm các thiết bị và sức khoẻ bức xạ CDRH).

Các loại Laser nhóm II đợc sử dụng chủ yếu trong công nghiệp và trong y tế để phân bố hay đánh dấu đờng đi của các tia Laser không nhìn thấy. Các dòng tia dẫn đờng này có tính an toàn khi đợc dùng để dẫn hớng cho chùm tia có công suất cao hơn nh chùm tia Laser Nd: YAG.

Mức độ phát ra có thể tiếp xúc đợc đối với Laser thuộc nhóm II là 1mW. Công suất này tơng ứng với hệ số MPE đối với mắt trong vòng 0,25s (đáp ứng chịu đựng) lộ sáng khi toàn bộ chùm tia đi vào trong mắt. Hệ số MPE là 2,5 mW/cm2

mở 7mm này đợc chuẩn hoá cho các đo đạc và tính toán về Laser trong chuẩn về an toàn của Laser đối với rủi ro võng mạc ứng với bớc sóng từ 400- 1400nm. Các rủi ro tiềm ẩn của Laser công suất thấp có thể đợc so sánh với một máy chiếu phim hay một máy chiếu slide. Nếu một ngời náo đó tự nhìn vào bên trong máy chiếu phim hay chùm tia Laser có công suất nhỏ hơn 1mW thì ngời đó có nguy cơ tổn thơng võng mạc vĩnh viễn do nhìn vào bên trong trong một thời gian đủ lớn trong nhiều giây, nhiều phút, nhiều giờ phụ thuộc vào công suất bức xạ. tuy nhiên, mỗi kiểu lộ sáng này đợc coi là phi hiện thực. Vì vậy, ta nên coi rủi ro do lớp II gây ra là do rủi ro lý thuyết chứ không phải là rủi ro thực tế trong phần lớn các trờng hợp.

Sự bỏ qua các rủi ro Laser công suất thấp lớp II đợc ứng dụng trong việc đánh thức hay giao nhiệm vụ cho từng cá nhân. Mỗi ngời phải nhận thức rằng sự lộ sáng tới võng mạc là của một vài bớc sóng Laser thuộc lớp II giống nh gây tê ta không biết nhng có hại cho cơ thể.

Các sản phẩm thuộc lớp II phải đợc dán nhãn để chỉ ra cho ngời sử dụng không đợc nhìn vào chùm tia còn những chỉ dẫn cảnh báo khác là không cần thiết. Trái lại, để nhấn mạnh, AEL đối với Laser thuộc lớp II hiện nay thờng đợc dựa trên đáp ứng chịu đựng đối với ánh sáng nhìn thấy. Vì vậy, kiểu Laser này chỉ chiếu ra những chùm tia nhìn thấy đực có bớc sóng từ 400- 710nm (FDA, 1988) hay 400- 700nm (ANSI và IEC).

Cũng có một số ý kiến cho rằng nên mở rộng các sản phẩm Laser thuộc lớp II ra cả dải hồng ngoại và các loại Laser không vợt quá hệ số AEL thuộc lớp I trong 10s. Sự không may ở đây là các sản phẩm Laser thuộc lớp II hiện nay là những sản phẩm đợc coi là chỉ có rủi ro lý thuyết chứ không phải là rủi ro thực tế. Các chuẩn ANSI giới thiệu độ thời gian nhìn thấy tối đa là 10s đối với Laser hồng ngoại khi tính MP cho các ứng dụng khi không cần phải nhìn.

Một phần của tài liệu Ứng dụng laser trong y học (Trang 58 - 59)