Các hệ laser công suất thấp

Một phần của tài liệu Ứng dụng laser trong y học (Trang 42 - 44)

III: Phân loại các thiết bị laser trong y học

3.3:Các hệ laser công suất thấp

Nh đã nói ở trên, các hệ thống laser công suất thấp tạo hiệu ứng kích thích sinh học trên cơ thể sống nhờ tính đơn sắc cao. Vì vậy với hệ thống laser này bớc sóng và độ đơn sắc có ý nghĩa quyết định hiệu quả điều trị. Các hệ thống laser

có hiệu ứng kích thích sinh học đợc tổng hợp ở bảng sau theo thứ tự hiệu quả thấp dần.

Loại laser Bớc sóng (nm) Độ rộng phổ (A) Công suất

Laser He-Ne 632,8 0,01 1-10 mW

Laser diode GaAs 890 0,3-10 4-15 mW (liên tục)

5-30 W (xung) Laser diode đa

chuyển tiếp

680 1-10 4-10 mW (liên tục)

1-20 mW (xung)

Laser He-Cd 441,6 0,1 5-20 mW

Laser màu 400-800 0,0001-0,1 1-10 mW

Bảng 2.7 : Các loại laser lý liệu chính

Một thiết bị laser lý liệu với cấu hình tối thiểu có sơ đồ khối đợc mô tả nh hình sau:

Hình 2.9: Sơ đồ khối của laser lý liệu điển hình

Các hệ thống laser lý liệu phổ biến có hai dạng:

• Dạng thứ nhất: đầu phát laser bố trí trên giá đỡ có thể điều chỉnh hớng phát laser dễ dàng, bộ nguồn và bộ điều khiển bố trí trong một hộp riêng

• Dạng thứ hai: cả đầu phát và bộ nguồn, bộ điều khiển đợc sắp xếp trên cùng một hộp máy.

Các máy dạng đầu có độ linh hoạt cao, nhng độ tin cậy không thật cao. Các hệ máy sau có độ an toàn cao hơn nhng cồng kềnh phải nối vớiquang sợi, giá thành cao.

Đầu phát laser Đầu ghép Đầu rải tia

Nguồn nuôi

Bộ chọn thời

Bộ điều chế Sợi quang

Để tăng cờng hiệu quả điều trị của thiết bị dựa trên hiệu ứng hai bớc sóng, ngời ta còn chế tạo các loại máy COMBI gồm nhiều loại laser với bớc sóng khác nhau, thông thờng kết hợp một loại laser He- Ne với một hoặc vài laser diode vùng hồng ngoại.

Một dạng đặc biệt cũng thuộc thiết bị laser lý liệu là các thiết bị chuyên dụng trong châm cứu. Cần phân biệt hai dạng thiết bị:

* Thiết bị với mật độ công suất thấp khi chiếu lên huyệt không làm tăng nhiệt độ. Các thiết bị này đợc gọi là laser châm.

* Dạng thứ hai thờng sử dụng mật độ công suất cao hơn và khi chiếu lên huyệt làm tăng nhiệt độ lên 2- 3°C so với vùng xung quanh. Các thiết bị này đợc gọi là laser châm cứu.

Theo thống kê của các tác giả Trung Quốc, các hệ laser châm cứu có hiệu quả hơn các hệ laser châm, và các laser châm cũng tốt hơn phơng pháp dùng kim thông thờng. Trong hệ laser châm, tia laser đợc dẫn bằng quang sợi, đầu quang sợi đợc lắp vào bút. Với đầu bút nh vậy, chúng ta có thể thiết kế một hệ thống dò huyệt và khi tìm đúng huyệt sẽ bật máy laser. Thiết bị này cũng cho phép vừa châm cứu bằng điện vừa châm cứu bằng laser.

Các thiết bị châm cứu hiện đại hơn thờng đợc sử dụng nhiều laser He-Ne hoặc laser bán dẫn, mỗi laser đều đợc phép nối với quang sợi. Các thiết bị này cho phép châm cứu đồng thời nhiều huyệt cùng một lúc.

Cuối cùng cần nói về độ phổ biến của thiết bị. Các thiết bị laser He-Ne thờng đ- ợc phổ cập rộng rãi nhất, đặc biệt với các tổn thơng bề mặt và các tổn thơng nông. Với tổn thơng sâu hơn, các laser bán dẫn vùng hồng ngoại có hiệu quả hơn. Bức xạ của các loại laser này có khả năng xuyên sâu 3- 4 cm, do vậy tác dụng châm cứu cũng tốt hơn ở vùng ánh sáng nhìn thấy.

Một phần của tài liệu Ứng dụng laser trong y học (Trang 42 - 44)