3.1.1 - Định hớng phát triển chung của tỉnh H Giang.à
- Thông qua Nghị quyết 13 của Tỉnh Đảng bộ H Giang đã có những chínhà
sách và chủ trơng đề ra các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nh sau:
- Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với tiêu thụ sản phẩm, tăng sức mua, tạo thế ổn định lâu bền cho kinh tế - xã hội.
Tập trung phát triển thị trờng nội địa, chú trọng thị trờng ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
- Có cơ chế chính sách và các giải pháp thực hiện huy động tối đa nguồn nội lực của tỉnh, đặc biệt là nguồn vốn huy động trong khu vực dân c. Tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn ngân sách cho các xã đặc biệt khó khăn, nhất là các xã biên giới.
- Giải quyết kịp thời các vấn đề mang tính bất cập của xã hội, tăng cờng công tác quản lý đầu t, thực hiện có hiệu quả các chơng trình mục tiêu quốc gia. Có cơ chế chính sách đồng bộ, đảm bảo phát triển và nâng cao chất lợng các hoạt động văn hoá, xã hội, giáo dục.
- Tăng cờng củng cố quốc phòng an ninh kết hợp tốt giữa quốc phòng với phát triển kinh tế - xã hội. Đảm bảo trật tự kỷ cơng của tỉnh.
Trên cơ sở tình h ình chung của cả nớc cũng nh khả năng và điều kiện kinh tế của tỉnh trong 5 năm tới (2001 - 2005). H Giang sẽ hà ớng vào phát triển các ngành, các lĩnh vực sau:
* Về sản xuất nông lâm nghiệp: Chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp và nông thôn, đầu t xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm năng, lợi thế về khí hậu, đất đai của từng vùng, từng địa phơng.
* Về phát triển công nghiệp: Đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ và tiến tới hiện đại hoá từng phần các cơ sở sản xuất công nghiệp.
* Cân đối đầu t phát triển: Điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng u tiên cho sản xuất nông nghiệp, sản xuất hàng hoá xuất khẩu và các công trình. Sớm phát huy hiệu quả kinh tế, thu hồi vốn nhanh.
* Phát triển kết cấu hạ tầng: Cải tạo nâng cấp các tuyến, quốc lộ, tỉnh lộ. Mở rộng mạng lới điện quốc gia, phát triển mạng lới kênh mơng thuỷ lợi, giải quyết vấn đề nớc sạch cho đồng bào các dân tộc vùng cao, vùng sâu.
* Phát triển các ngành dịch vụ: Đẩy mạnh phát triển các loại hình dịch vụ hiện có, mở thêm các loại hình dịch vụ mới, tạo thêm việc làm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Phát triển kinh tế đối ngoại: Thực hiện nhất quán lâu dài chính sách của nhà nớc về thu hút vốn, công nghệ và các ngu ồn lực từ bên ngoài với nhiều hình thức đầu t đa dạng.
* Các lĩnh vực văn hoá - xã hội: Tiếp tục quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu. Tăng cờng quy mô đào tạo nghề, tăng cờng thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo, phấn đấu giảm số hộ nghèo từ 25% xuống còn 5%.
* Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với củng cố quốc phòng an ninh và tiếp tục tiến hành cải cách bộ máy hành chính Nhà nớc.
3.1.2 - Định hớng và chiến lợc mở rộng hoạt động tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển H à
Giang.
Tiếp tục thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng, quan điểm phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch phát triển 5 năm 2001 - 2005. Kiên định thực hiện định hớng chiến lợc phát triển bền vững gắn liền với việc thực hiện các biện pháp, giải pháp cơ cấu lại Ngân hàng với các nội dung:
- Lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính. - Hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng.
- Cơ cấu lại tổ chức và hoạt động.
- Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng. Nâng cao chất l- ợng, hiệu quả hoạt động, an toàn hệ thống, tăng lợi nhuận, tăng năng suất lao động, tạo đà thực hiện kế hoạch 5 năm (2001 - 2005) và 10 năm (2000 - 2010). Tiếp tục tạo ra tiền đề vững chắc cho bớc đi phát triển theo hớng tập đoàn tài chính đa năng, hội nhập quốc tế.
Dựa trên định hớng phát triển chung của toàn hệ thống Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang xây dựng các mục tiêu phát triển và chiến lợc kinh doanh 3 năm 2003 - 2005 nh sau:
* Mục tiêu tổng quát:
- Mức tăng trởng tổng tài sản: 3,07% - Mức tăng trởng thị phấn tín dụng: 1% - Mức tăng trởng thị phần huy động vốn: 2% - Mức tăng trởng dịch vụ: 20%
- Mức tăng trởng khách hàng: 7%
- Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) đạt 0,98%. * Mục tiêu chủ yếu:
- Tăng trởng tổng tài sản là: 3,07% - Tăng trởng tín dụng là: 20%
- Tăng trởng nguồn vốn huy động tại địa phơng: 25-28% - Tăng trởng thị phần huy động vốn trên địa bàn 2% - Tăng trởng lợi nhuận sau thuế: 2%
- Tăng trởng Thu dịch vụ: 15-20% - Năng suất lao động đạt: 95 triệu/ngời - Nợ quá hạn dới: 3%
Xây dựng Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang "Phát triển, an toàn, hiệu quả". Những mục tiêu, bớc đi, giải pháp cụ thể phải gắn liền với tình hình, nhiệm vụ chính trị từng thời kỳ, lấy hiệu quả kinh tế làm thớc đo hoạt động
- Làm tốt công tác huy động vốn:
Coi công tác huy động vốn là nhiệm vụ cơ bản, lâu dài nhằm tạo vốn cho nền kinh tế. Quán triệt quan điểm "tự lực, tự cờng", phát huy nội lực nhằm tạo ra một nguồn vốn để chủ động mở rộng quy mô tín dụng và ứng dụng rộng rãi các dịch vụ Ngân hàng, nâng cao khả năng thâm nhập và thị phần của Ngân hàng Đầu t và Phát triển trong xã hội.
Mục tiêu: Nguồn vốn tăng bình quân hàng năm là 25-28%. Đến năm 2005 có quy mô nguồn vốn huy động đạt 380 tỷ đồng.
- Tăng cờng hoạt động đầu t, tín dụng cả về quy mô và chất lợng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Vốn tín dụng sẽ đợc tập trung cho khách hàng năng lực, trình độ kinh doanh, có uy tín và chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng của Ngân hàng Đầu t
và Phát triển. Thị trờng và cơ cấu đầu t tín dụng sẽ tiếp tục đợc cải tiến và điều chỉnh thích ứng với chính sách phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng.
Mục tiêu: D nợ đầu t và tín dụng tăng bình quân hàng năm là 15-20%. Đến năm 2005 đạt mức d nợ 740 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ quá hạn phấn đấu dới 3%.
- Mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh đối ngoại; tăng cờng mối quan hệ với các Ngân hàng, tổ chức tài chính - tín dụng trong khu vực và trên thế giới, tận dụng khai thác và có hiệu quả nguồn vốn ngoại tệ, nguồn vốn tài trợ, tái tài trợ.
- Tiếp tục hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng, đẩy mạnh việc ứng dụng các dịch vụ Ngân hàng, đảm bảo đủ sức và lực để hội nhập với hệ thống Ngân hàng trong khu vực và thế giới.
Để có thể đứng vững trong cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi Ngân hàng trong đó