Thể thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ (Trang 44)

Theo số liệu ở bảng 4 ta thấy thể thức thanh toán này tại chi nhánh NHCT Đống Đa chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, bình quân 0,1% trong tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt. Cụ thể năm 1999 có 4.761 món với số tiền là 22.855 triệu đồng, năm 2000 có 4.817 món với số tiền 24.852 triệu đồng và 6 tháng đầu năm 2001 là 3.280 món với số tiền 6.489 triệu đồng.

Thực tế cho thấy hình thức này chỉ đợc áp dụng đối với các khoản chi trả dịch vụ có tính chất định kỳ thờng xuyên nh: Tiền điện, tiền nớc, tiền thuê nhà, tiền điện thoại, phí vệ sinh và làm sạch môi trờng… của các đơn vị cung ứng dịch vụ và đối với những khoản tiền thu bán hàng đối với bạn hàng có độ tin cậy cao. Với nguyên tắc thực hiện là khách hàng phải thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng phục vụ đơn vị hởng, giấy uỷ nhiệm thu chỉ thanh toán một lần và do ngời bán chủ động lập chứng từ. Theo chế độ thanh toán đợc quy định tại chi nhánh, nếu trờng hợp tài khoản tiền gửi của ngời mua không đủ khả năng thanh toán, Ngân hàng sẽ báo cho ngời mua biết đồng thời nhập “sổ theo dõi chứng từ quá hạn thanh toán” và chờ khi nào tài khoản ngời mua đủ khả năng thanh toán thì mới tiến hành thanh toán và tính phạt. Số tiền phạt chậm trả đợc tính nh sau:

Tiền phạt chậm trả = Số tiền trên UNT x Số ngày chậm trả x 150% lãi suất trần cho vay ngắn hạn.

Trên thực tế tại chi nhánh NHCT Đống Đa từ năm 1999 đến nay không có tr- ờng hợp này xẩy do hình thức này chủ yếu chỉ áp dụng với những dịch vụ thanh toán thờng xuyên, định kỳ với số tiền ít và vì thế nó chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ (Trang 44)