Không chỉ riêng ở Việt Nam. Cơ chế thanh toán nói chung chịu sự tác động của các yếu tố về kinh tế – xã hội, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ thanh toán. Cơ chế thanh toán đã phát triển qua nhiều thập kỷ cùng với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội và trình độ văn minh của nhân loại từ việc thanh toán hàng đổi hàng, bằng tiền kim loại, tiền giấy đến thanh toán bằng bút tệ.
ở Việt Nam chúng ta với sự nỗ lực của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng hữu quan, công tác thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đợc phát triển, mở rộng đến mọi thành phần kinh tế trong xã hội.
Để hoạt đông thanh toán không dùng tiền mặt ngày một đáp ứng với nhu cầu của nền kinh tế, ngày 25/10/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 91/CP “ về thanh toán không dùng tiền mặt”. Thi hành Nghị định này, ngày 21/02/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ký quyết định số 22/QĐ-NH1 ban hành thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt. Quyết định này bớc đầu đã hệ thống hoá đợc các vấn đề liên quan đến công tác thanh toán. Từ khâu mở tài khoản đến các phơng thức thanh toán, thuận lợi cho việc nghiên cứu và triển khai ở các Ngân hàng, kho bạc phù hợp với nhu cầu phát triển thanh toán trong nền kinh tế.
Ngày 09/05/1996 Chính phủ lại ban hành Nghị định số 30/CP về “ Quy chế phát hành sử dụng séc “ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/1996 đến nay. Các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt: Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi – chuyển tiền, uỷ nhiệm thu, ngân phiếu thanh toán, séc …đợc sử dụng rộng rãi.
Thanh toán không dùng tiền mặt đã áp dụng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật, đã có nhiều cải tiến về thời gian thanh toán và các thể thức, phơng thức thanh toán. Với việc mở rộng mạng lới Ngân hàng cùng với việc đa vào sử dụng mạng máy vi tính trong nội bộ các Ngân hàng đã làm cho quá trình thanh toán đợc nhanh chóng. Trớc đây khi tiến hành chuyển tiền giữa các Ngân hàng, các địa phơng phải mất từ 7 đến 10 ngày thì hiện nay chỉ mất khoảng 1 đến 2 ngày. Đặc biệt có trờng hợp chỉ mất có vài giờ đồng hồ.
Năm 1993 cả nớc triển khai thanh toán bù trừ với 43 trung tâm thanh toán trên các địa bàn tỉnh, thành phố thì đến nay số trung tâm thanh toán bù trừ đã tăng lên
trên 60 trung tâm và dần khẳng định sự thuận tiện nhanh chóng của phơng thức thanh toán này.
Trong công tác tổ chức triển khai các thể thức thanh toán mới, đáng chú ý nhất đó là số lợng tài khoản cá nhân cũng nh tài khoản các tổ chức kinh tế không ngừng tăng lên.
Thời gian đầu số tài khoản cá nhân ở 6 tỉnh, thành phố lớn mới chỉ có 11.650 tài khoản với số d 149 tỷ đồng. Cho đến nay số tài khoản đã lên tới khoảng 155.000 tài khoản. Các cá nhân đã bắt đầu biết sử dụng thanh toán qua tài khoản cá nhân, doanh số thanh toán không dùng tiền mặt qua tài khoản cá nhân hiện nay vào khoảng 1.697 tỷ VNĐ. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công tác tổ chức thanh toán qua Ngân hàng.
Chơng II
Thực trạng về công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng công thơng đống đa
2.1 Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa.
2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế- xã hội địa bàn quận Đống Đa
Quận Đống Đa là một quận nội thành của Thành phố Hà Nội, với diện tích rộng 14 km2, gồm 26 phờng, gần 40 vạn dân là nơi dân c tập trung đông đúc và đa phần là khu tập thể của CBCNV thuộc các ngành, các đơn vị kinh tế đóng trên thành phố Hà Nội. Đây là một thị trờng có sức mua lớn, nhu cầu tiêu dùng cao nhất thành phố Hà Nội. Mặt khác, đây là một quận tập trung nhiều nhà máy,xí nghiệp lớn của Trung ơng và của Hà Nội tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh với đủ ngành nghề nh công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, công nghiệp xây dựng…có uy tín trên thơng trờng nh nhà máy cao su Sao vàng, nhà máy phích nớc Rạng Đông, nhà máy xe đạp Thống Nhất…Do đó nhu cầu về vốn cũng nh nhu cầu về dịch vụ Ngân hàng là rất lớn.
Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa là một Ngân hàng cơ sở hoạt động kinh doanh tiền tệ và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng trên địa bàn quận Đống Đa – một môi trờng rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng cũng giúp cho chi nhánh có một môi trờng kinh doanh mà các Ngân hàng khác đóng trên địa bàn thủ đô Hà Nội không có để thực hiện các nghiệp vụ của mình nh: Tín dụng, thanh toán…góp phần thúc đẩy sự phát triển vững mạnh và đạt hiệu quả của hệ thống NHCT Việt Nam.
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa đợc gọi là Ngân hàng nhà nớc quận Đống Đa trực thuộc Ngân hàng nhà nớc thành
phố Hà Nội. Từ tháng 8 năm 1988 đợc chuyển thành Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa trực thuộc Ngân hàng Công thơng thành phố Hà Nội. Từ 1/04/1993 đợc đổi thành chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Phát triển cùng với sự đổi mới của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến đổi lớn (Chuyển từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc). Cùng với việc hình thành hàng loạt các Ngân hàng liên doanh và chi nhánh của Ngân hàng nớc ngoaì…Qua hơn 10 năm thành lập và đổi mới, tuy gặp nhiều khó khăn trở ngại trong hoạt động kinh doanh, nhng bằng ý chí v- ơn lên từ nội lực của 280 CBCNV lại có sự chỉ đạo chặt chẽ của Ngân hàng Công th- ơng Việt Nam từng bớc chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã tạo đợc thế chủ động,hoà nhập và nâng cao đợc năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị trờng. Với hoạt động kinh doanh đa năng và không ngừng đổi mới đã góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
2.1.3 Mô hình bộ máy tổ chức
Chi nhánh NHCT Đống Đa có trụ sở chính tại Số 187 – Phố Tây Sơn – Quận Đống Đa. Với các phòng ban chức năng: Ban Giám đốc gồm Giám đốc và hai Phó Giám đốc, phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng tiền tệ- kho quỹ, phòng tổ chức hành chính, phòng kiểm soát, phòng nguồn vốn, phòng đối ngoại, phòng vi tính. Ngoài ra chi nhánh còn có 2 phòng giao dịch Kim Liên, Cát Linh và 14 quỹ tiết kiệm nầm rải rác trên đia bàn quận Đống Đa.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của chi nhánh NHCT Đống đa
2.2 Các hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Công thơng ĐốngĐa Đa
Hoạt động kinh doanh tiền tệ của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa những năm gần đây luôn đạt hiệu quả cao. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn luôn bám sát tiền độ thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trên địa bàn để đẩy mạnh huy động vốn và đầu t tín dụng, nên đã góp phần thiết thực vào việc mở rộng sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá kinh tế ở thủ đô.
2.2.1 Hoạt động huy động vốn:
Với phơng châm “đi vay để cho vay” chi nhánh đã mở rộng mạng lới giao dịch rộng khắp đến tận các phờng, cơ sở kinh tế.v.v. Do đó trong những năm qua công tác huy động vốn đạt mức tăng trởng nhanh và đợc đánh giá tốt. Tính đến 31/12/2000
Phòng Kinh doanh Phòng Nguồn Vốn Phòng Tiền Tệ Phòng Tổ Chức Phòng Kế Toán Phòng Vi Tính Phòng Kiểm Soát Phòng Đối Ngoại
Phòng giao dịch Kim Liên, Cát Linh và 14 quỹ tiết kiệm Giám Đốc
Phó
tổng nguồn vốn huy động đạt đợc 1.850 tỷ đồng trong đó VNĐ đạt 1.634 tỷ, ngoại tệ quy đổi ra VNĐ đạt 216 tỷ.
Bảng 1: Hoạt động huy động vốn
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000
Số tiền % Số tiền %
1- Huy động từ các tổ chức,doanh nghiệp 244 26,30 559 30,2
2- Huy động từ dân c 617 66,48 1.249 67,5
3- Nguồn khác 67 7,22 42 2,3
Tổng cộng 928 100 1.850 100
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp năm của chi nhánh NHCT Đống Đa)
Qua số liệu bảng 1, ta thấy hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Công th- ơng Đống Đa năm 2000 so với năm 1999 tăng đáng kể, điều đó chứng tỏ uy tín của Ngân hàng ngày một đợc khẳng định. Mặc dù trong những năm qua lãi suất luôn luôn biến động, sự cạnh tranh trên thị trờng Ngân hàng ngày một sôi động nhng NHCT Đống Đa luôn đổi mới các phơng thức, giữ uy tín và phong cách phục vụ tốt nên vẫn thu hút đợc lợng khách hàng đáng kể. Thực hiện tốt công tác huy động vốn nhằm đảm bảo nguồn tài nguyên kinh doanh. Tuy nhiên trong cơ cấu nguồn vốn thì chủ yếu là nguồn vốn huy động tiết kiệm dân c, phần nhiều là tiền gửi có kỳ hạn và lãi suất cao. Đây cũng là điều bất lợi trong kinh doanh tiền tệ và nhất là trong điều kiện cạnh tranh để tồn tại và phát triển hiện nay.
2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Với nguồn vốn huy động đợc chi nhánh đã sử dụng một cách tối đa để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các đơn vị kinh tế và các cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau. Trong điều kiện hiện tại cơ chế tín dụng có sự điều chỉnh đã tạo thuận lợi cho việc đầu t vốn cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất… Từ đó d nợ ở NHCT Đống Đa đã
Bảng 2: Báo cáo kết quả cho vay
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000
Số tiền % Số tiền %
1- D nợ ngắn hạn 423 59,5 608 59,6
2- D nợ trung, dài hạn 288 40,5 412 40,4
Tổng d nợ 711 100 1.020 100
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp năm của chi nhánh NHCT Đống Đa)
Ngoài việc đầu t ngắn hạn vốn lu động cho các doanh nghiệp, Ngân hàng đã đầu t vốn trung và dài hạn đạt tỷ trọng trên 40%, trong đó đầu t chiều sâu gần 40 tỷ đồng vào Công ty bóng đèn phích nớc Rạng đông, trên 40 tỷ cho Công ty Cơ điện Trần Phú, Công ty bu chính viễn thông 165 tỷ đồng.Ngân hàng còn đầu t vào các loại hình kinh tế khác nh cho vay Công ty tu bổ di tích, đầu t cho hợp tác xã lao động ở Quận Đống Đa giúp đỡ con em thơng binh, liệt sỹ và các đối tợng chính sách có việc làm… Tính đến ngày 31/12/2000: Doanh số cho vay đạt 1.020 tỷ đồng, so với kế hoạc vợt 21%.
2.2.3 Công tác thanh toán
Công tác thanh toán qua Ngân hàng là một trong những khâu then chốt để thu hút khách hàng và đa dạng hoá các dịch vụ Ngân hàng.Trong công tác thanh toán, chi nhánh NHCT Đống Đa đã luôn luôn phấn đấu để phục vụ khách hàng đợc tốt hơn với chất lợng cao. Ban lãnh đạo luôn đặt mục tiêu đào tạo đội ngũ thanh toán viên có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ thành thạo, thái độ phục vụ chân thành, cởi mở và tận tình hớng dẫn khách hàng những thủ tục giao dịch để xử lý kịp thời, chính xác các khoản thanh toán, rút ngắn tối đa thời gian thanh toán cho khách hàng, điều hành vốn nhanh nhaỵ góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế.
Bên cạnh đó chi nhánh đã tự đầu t vốn, cùng với sự hỗ trợ của NHCT Việt Nam để đổi mới trang thiết bị, công nghệ tin học và trang bị một hệ thống máy vi tính đến các phòng ban nghiệp vụ, thực hiện nối mạng nội bộ cũng nh trong toàn hệ thống NHCT Việt Nam để đáp ứng tốt việc khai thác số liệu, xử lý thông tin, tổ chức thanh toán điện tử một cách nhanh chóng với độ chính xác cao. Từ đó đẩy nhanh tốc độ
thanh toán, hạn chế đợc những sai sót, tạo uy tín và thu hút ngày một tăng lợng khách hàng đến giao dịch.
2.2.4 Kết quả kinh doanh
Năm 1999 thu nhập cả năm đạt 98 tỷ đồng, trong đó thu lãi cho vay là 53,8 tỷ đồng, thu lãi điều chuyển vốn 40,08 tỷ, thu phí dịch vụ thanh toán và bảo lãnh là 4,12 tỷ. Tổng chi phí là 87,4 tỷ. Lợi nhuận đạt 7,6 tỷ. Nộp Ngân sách Nhà nớc 250 triệu đồng.
Năm 2000 thu nhập cả năm đạt 112 tỷ đồng, trong đó thu lãi cho vay 59,6 tỷ, thu lãi điều chuyển vốn 47,9 tỷ, thu phí dịch vụ thanh toán và bảo lãnh là 4,5 tỷ. Tổng chi phí là 100,2 tỷ. Lợi nhuận đạt 9,5 tỷ. Nộp Ngân sách Nhà nớc321 triệu đồng.
2.3 Các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt
2.3.1 Tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt
Trong những năm qua nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Chi nhánh NHCT Đống Đa đã nhanh chóng hoà nhập vào sự chuyển mình của hệ thống NHCT Việt Nam, thực hiện đổi mới công tác thanh toán, nâng cao trình độ, cải tiến nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ tin học vào thanh toán. Đồng thời thi hành một cách đúng đắn, linh hoạt các Nghị định, văn bản mới ban hành về công tác thanh toán đảm bảo cho hoạt động thanh toán tại chi nhánh diễn ra nhanh chóng, độ chính xác cao và hết sức thuận lợi cho khách hàng.
Nhờ những cải cách nói trên trong thanh toán không dùng tiền mặt đã làm cho khách hàng nhận thấy lợi ích thật sự của việc thanh toán qua Ngân hàng. Vì vậy tại chi nhánh NHCT Đống Đa doanh số thanh toán không dùng tiền mặt chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thanh toán và có xu hớng ngày một tăng, thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3: Tình hình thanh toán tại chi nhánh NHCT Đống Đa
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 6 tháng năm 2001
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1- Thanh toán bằng tiền mặt
3.027.468 13,8 2.857.175 12,2 1.188.492 9,1 2- Thanh toán không
dùng tiền mặt
18.928.644 86,2 20.563.673 87,8 11.905.952 90,9
Tổng cộng 21.956.112 100 23.420.848 100 13.094.444 100
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kế toán thanh toán năm 1999, 2000 và 6 tháng đầu năm 2001).
Ta có thể giải thích việc quy mô thanh toán không dùng tiền mặt đợc mở rộng qua một số điểm sau ;
Trong nền kinh tế hàng hoá các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế đợc phép tự do lựa chọn đối tác và tự do tố chức hạch toán kinh doanh cùng với sự phát triển và đa dạng hoá các loại hình kinh tế. Các tổ chức kinh tế, cơ quan và cá nhân ngày càng mở rộng quan hệ kinh tế cũng nh lựa chon phơng thức thanh toán. Mà thanh toán qua Ngân hàng với những u điểm vốn có nh: An toàn, nhanh chóng, thuận lợi nên nó ngày càng đợc sử dụng phổ biến hơn.
Mặt khác sự đổi mới công tác thanh toán, cải tiến và đa dạng hoá các thể thức thanh toán làm cho quá trình thanh toán không ngừng đợc hoàn thiện. Từ năm 1999 chi nhánh NHCT Đống Đa đã triển khai hệ thống thanh toán điện tử thay cho hệ thống thanh toán liên hàng qua mạng vi tính trớc đây với tốc độ thanh toán đợc rút ngắn theo yêu cầu đến mức tối đa. Do đó đã tạo điều kiện để công tác thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đợc a chuộng.
Về phơng thức thanh toán, trong năm 2000 ngoài thanh toán trong nội bộ, chi nhánh NHCT Đống Đa còn sử dụng phơng thức thanh toán liên hàng và thanh toán bù