3.1. Nguyên tắc trả l−ơng của công ty cầu I Thăng Long
* Thực hiện Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ và Thông t− số 13/LĐTBXH - thị tr−ờng ngày 10/4/1997 của Bộ Lao động th−ơng binh và Xã hội về đổi mới quản lý tiền l−ơng, thu nhập trong doang nghiệp nhà n−ớc, đồng thời căn cứ vào quy chế khoán sản phẩm và trả l−ơng, thu nhập của Tổng Công ty ban hành quyết định số 338/TCCB - LĐ ngày 4/5/1998, để thực hiện tốt các công tác chi, trả l−ơng tại doanh nghiệp, nhằm khuyến khích ng−ời lai động tăng năng xuất, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tăng thu nhập chính đáng, đảm bảo thực hiện công bằng trong phân phối tiền l−ơng, góp phần tăng c−ờng công tác quản lý lao động - tiền l−ơng và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, công ty cầu I Thăng Long quy định công tác chi, trả l−ơng phải đảm bảo những yêu cầu sau:
-Để đảm bảo công bằng trong việc trả l−ơng, phân phối thu nhập phải căn cứ vào số l−ợng, chất l−ợng lao động của mỗi bộ phận công tác và mỗi thành viên trong đơn vị. Không phân phối bình quân, tiền l−ơng phải t−ơng ứng với giá trị só l−ợng làm ra đạt tiêu chuẩn, chất l−ợng bên A nghiệm thu, thanh toán.
- Đối với nhân viên gián tiếp, bố trí lao động phải phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu trách nhiệm của mỗi chức danh. Việc trả l−ơng phải dựa trên đánh giá hiệu quả công tác.
- Khuyến khích cán bộ công nhân viên có trình độ, năng lực chuyên môn cao, công nhân tay nghề giỏi, kiêm nhiệm việc nh−ng hoàn thành tốt các nhiệm vụ đ−ợc giaọ
-Trả l−ơng và phân phối thu nhập phải đảm bảo công bằng, công khaị Ng−ời lao động trực tiếp ký vào bảng nhận l−ơng.
3.2. Ph−ơng pháp trả l−ơng:
Thực hiện Nghị định số 197/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ và căn cứ vào thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh, công ty cầu I Thăng Long hiện đang sử dụng chế độ tiền l−ơng theo thời gian và chế độ l−ơng khoán sản phẩm để trả cán bộ công nhân.
Chế độ trả l−ơng theo thời gian áp dụng cho bộ phận gián tiếp gồm tất cả nhân viên quản lý, nhân viên các phòng ban, nhân viên quản lý
công tr−ờng, quản lý các tổ, đội xây dựng .
Chế độ trả l−ơng khoán sản phẩm áp dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất.
3.2.1. Đối với bộ phận gián tiếp:
- Tiền l−ơng hàng tháng của bộ phận này đ−ợc trả theo hệ số căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của công tỵ Mức tiền l−ơng đ−ợc h−ởng của mỗi ng−ời phụ thuộc vào tiền l−ơng cơ bản và số ngày làm việc thực tế trong tháng.
Hệ số mức l−ơng cấp bậc, chức vụ đ−ợc Nhà n−ớc quy định (Xem biểu 7 và 8). Nh− vậy tiền l−ơng thực tế của cán bộ công nhân viên quản lý đ−ợc xác định nh− sau:
Trong đó:
TLtháng = KCD x (NCCĐ - NCBH(nếu có )) + LBH ( nếu có)
+ TLCB: Tiền l−ơng cơ bản.
+ NCCĐ: Ngày công chế độ ( 26 ngày )
+ NCTT:Ngày công nghỉ h−ởng quỹ BHXH trong tháng ( nếu có) + KCD ; chức danh
Tiền l−ơng cơ bản = 210.000 x Hệ số l−ơng cấp bậc chức vụ
(210.000 x HS CB, CV)
Theo quy định riêng của công ty, mức l−ơng trên sẽ đ−ợc nhận thêm với một số hệ số, hệ số này tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, tuỳ thuộc vào trách nhiệm và mức độ đóng góp của từng đối t−ợng nhận l−ơng:
+ Tuỳ thuộc vào chức trách của mỗi ng−ời trong công ty mà công ty còn quy định thêm hệ số trách nhiệm, cụ thể. Kcđ nh− sau
Giám đốc: 3,5 PGĐ: 3,0
Tr−ởng phòng: 2,7 Phó phòng: 2,4 Nhân viên: 2,0
Ngày làm việc thực tế của các đối t−ợng nhận l−ơng đ−ợc theo dõi qua bảng chấm công. Bảng chấm công đ−ợc phòng TCHC và phòng tài vụ xác nhận. Sau đó sẽ đ−ợc Giám đốc duyệt lấy đó làm căn cứ để tính l−ơng.
Bảng chấm công
Mẫu số 01 Tháng5 năm 2002
Ngày trong tháng Q. công
T T Họ và tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ... 24 25 .. 31 TG ô công 1 NguyễnMạnhC−ơng x x x x x x x x X ô ô x 20 2 22 2 Nguyễn Thế Hinh 0 x x x x x x 0 X x 8 x 22 - 22 3 Nguyễn Ngọc Bích x p p p x x x x X x x x 22 - 22 4 Bạch Huy Bồng 22 - 22 5 Đỗ Khắc Y 22 - 22 6 Nguyễn Văn Bằng 22 - 22 Ký hiệu:
ốm, điều d−ỡng: Ô
Con ốm: CÔ
Thai sản: TS
Tai nạn T
L−ơng thời gian: t
Nghỉ phép: P Hội nghị, học tập H Nghỉ bù: NB Nghỉ không l−ơng RO Ngừng việc: N Lao động:
VD : l−ơng anh Nguyễn Mạnh C−ờng có bậc l−ơng 3,54 , tháng 1/2001 có 22 ngày công sản xuất 2 công ốm đ−ợc duyệt. L−ơng tháng của anh C−ờng trong tháng đ−ợc xác định nh− sau:
TLtháng = TLtg + TLBH
TLTháng = 2,7 x Error! x (26-2) + (0,78 x 2)
= 1.923.360
Nhận xét: Việc chia tiền l−ơng khối gián tiếp ch−a gắn với việc hoàn thành kế hoạch sản xuất của Công ty, ch−a đánh giá đ−ợc chất l−ợng và số l−ợng công tác của từng cán bộ công nhân viên đã tiêu hao trong quá trình sản xuất. Nói cách khác, phần tiền l−ơng mà ng−ời công nhân đ−ợc h−ởng không gắn liền với kết quả lao động mà họ tạo rạ Chính vì lẽ đó, nên hình thức tiền l−ơng theo thời gian đã không mang lại cho ng−ời công nhân sự quan tâm đầy đủ đối với thành quả lao động của mình, không tạo điều kiện thuận lợi để uốn nắn thời những thái độ sai lệch và không khuyến khích họ nghiêm chỉnh thực hiện chế độ tiết kiệm thời gian. Để việc trả l−ơng cho khối gián tiếp của Công ty đảm bảo công bằng hợp lý Công ty phải gắn việc trả l−ơng cho khối gián tiếp với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất của Công ty và xác định chất l−ợng công tác của từng CBCNV trong tháng.
3.2.2. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:
Tiền l−ơng của công nhân trực tiếp sản xuất phụ thuộc vào khối l−ợng công việc hoàn thành của từng tổ, nhóm. Hàng tháng đơn vị tiến hành nghiệm thu, tính toán giá trị thực hiện và mức tiền l−ơng t−ơng ứng (tr−ờng hợp công việc làm trong nhiều tháng thì hàng tháng Công ty sẽ tạm ứng l−ơng theo khối l−ợng công việc đã làm trong tháng).
Khi áp dụng chế độ l−ơng khoán theo nhóm này, Công ty phải làm công tác thống kê và định mức lao động cho từng phần việc rồi tổng hợp lại thành công việc , thành đơn gía cho toàn bộ công việc.
Tiền l−ơng trả cho công nhân đ−ợc ghi trong hợp đồng giao nhận khoán theo yêu cầu hoàn thành công việc (về thời gian, số l−ợng, chất l−ợng….). Tiền
l−ơng của ng−ời lao động phải đ−ợc thể hiện đầy đủ trong sổ l−ơng theo mẫu thống nhất của Bộ Lao động Th−ơng binh và Xã hội ban hành.
Việc thanh toán l−ơng hàng tháng phải có: + Bảng chấm công.
+ Sổ giao việc, phiếu điều động. + Nhật trình xe, máy hoạt động.
+ Khoán gọn hạng mục các công trình.
Bảng chấm công, tính l−ơng của tổ, đội phải có sự xác nhận của đội tr−ởng, của thống kê và kế toán đội ngũ về Phòng Tổ chức hành chính, phòng
tài vụ kiểm tra, Giám đốc duyệt tr−ớc khi cấp, phát l−ơng cho công nhân.
3.2.3 Đối với quản lý đội
Để việc trả l−ơng cho cán bộ quản ly phù họp vói công sức họ bỏ ra thì công ty nên áp công thức sau :
QLTHGT = QLKHGT x QLTH đội QLKH đội Lgti = QLTH – QLTG x XFF x XFF + LBH (nếu có) ∑ = n i 1 XFFi XFF = ngày công SX x Hlg CB,CV
QLTH : Quỹ l−ơng thực hiện Lgt : l−ơng gián tiếp XFF: xuất phân phối QLtg : quỹ l−ơng thời gian
3.2.4 Đối với công nhân trực tiếp sản xuất
Ph−ơng pháp 1: Khoán sản phẩm đến ng−ời công nhân nh− đội xây dựng LKSP của một ng−ời = Số l−ợng sản phẩm hoàn thành x đơn giá TL /1SP
Nhận xét: Ng−ời công nhân đã quan tâm đến khối l−ợng, chất l−ợng sản phẩm có động lực thúc đầy hoàn thành định mức lao động.
Cách trả l−ơng trên Công ty ch−a khuyến khích công nhân làm tăng khối l−ợng sản phẩm do đơn giá sản phẩm ch−a xét luỹ tiến, ch−a tăng theo khối l−ợng sản phẩm v−ợt mức.
Tổng l−ơng khoán của tổ L−ơng khoán của một
ng−ời = Tổng số xuất phân phối của tổ
X Số xuất phân phối của mối ng−ời
L−ơng khoán của tổ = Đơn giá TL/ SP x khối l−ợng SP hoàn thành
Số xuất phân phối của mối ng−ời =
Số công làm khoán của mỗi ng−ời X
Hệ số chênh lệch l−ơng của mỗi ng−ời
Hệ số l−ơng cấp bậc của từng ng−ời Hệ số chênh lệch l−ơng =
Hệ số cấp bậc l−ơng của ng−ời thấp nhất trong tổ
Ví dụ: Tổng số l−ơng khoán của các tổ trong tháng theo mức độ hoàn thành một công việc đ−ợc xác định = 3.500.000 đồng. Trong tổ có 5 công nhân: 2 công nhân V, 2 công nhân bậc IV và một công nhân bậc III ( căn cứ vào bảng hệ số l−ơng ta tính đ−ợc bảng l−ơng của tổ nh− sau)
Bảng chia l−ơng khoán
Việc tính l−ơng cho công nhân trực tiếp sản xuất theo nhóm , tổ , đội thì chỉ cãn cứ vào số l−ợng thời gian lao động mà ch−a tính đến chất l−ợng công tác của từng ng−ời trong tháng để đảm bảo tính công bằng trong việc tính l−ơng thì công ty phải xây dựng hệ số l−ơng cấp bậc công việc và bằng xác định chất l−ợng công tác của từng cá nhân
Ph−ơng pháp 3: áp dụng cho những công việc không yêu cầu kỹ thuật cao, chủ yếu là lao động phổ thông. Nh− đội xây dựng
Tổng l−ơng khoán của tổ L−ơng khoán của
một ng−ời = Tổng số công của tổ x
Số công của từng ng−ời
Chế độ trả l−ơng khoán theo nhóm th−ờng đ−ợc áp dụng đối với những công việc có tính chất tổng hợp, gồm nhiều khâu liên kết, nếu chia thành nhiều chi tiết, bộ phận riêng rẽ thì không có lợi cho việc đảm bảo chất l−ợng sản phẩm. Tiền đ−ợc trả dựa vào kết quả lao động sản xuất của cả tổ đôị Trả l−ơng theo hình thức này, sẽ là động lực kích thích các cá nhân quan tâm đến
TT Công nhân Số công Hệ số l−ơng Hệ số chênh lệch l−ơng Số xuất phân phối Thành tiền Ký nhận 0 1 2 3 4 5=4x2 6 - 1 A 28 2,33 1,35 37,8 725.926 - 2 B 25 2,33 1,35 33,75 648.148 - 3 C 29 1,92 1,1 31,9 751.851 - 4 D 26 1,92 1,1 28,6 674.075 - 5 E 27 1,72 1,0 27 700.000 - Cộng 135 159,05 3.500.000
Ngoài ra, đối với những công việc mà Công ty không thể tiến hành xây dựng định mức lao động một cách chặt chẽ, chính xác hoặc những công việc vào khối l−ợng hoàn thành định mức khoán .Thì Công ty áp dụng chế độ tiền l−ơng theo thời gian (công nhật).
Còn ở hình thức trả l−ơng khoán theo nhóm, tr−ờng hợp có một công nhân nào đó trong nhóm có thái độ và tinh thần làm việc không nghiêm túc, không tích cực, trông chờ, ỷ vào ng−ời khác... mà khi công việc của cả nhóm hoàn thành thì anh ta vẫn nhận đ−ợc mức l−ơng theo khối l−ợng hoàn thành.
Do vậy để tránh những tình trạng nêu trên, Công ty phải tìm ra những biện pháp trả l−ơng thật thích hợp, đồng thời phải th−ờng xuyên tăng c−ờng các mặt quản lý, tăng c−ờng công tác kiểm tra đối với tất cả các công việc kể từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc. Mặt khác, khi giao khoán cần phải làm tốt công tác thống kê và định mức lao động để cho việc tính tóan đơn giá khoán đ−ợc chính xác, để không gây thiệt thòi cho ng−ời nhận khóan cũng nh− ng−ời giao khoán. Đối với bộ phận gián tiếp, việc bố trí lao động phải phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ của mỗi chức danh để việc trả l−ơng cho bộ phận này đ−ợc công bằng và chính xác hơn. Tốt hơn cả việc trả l−ơng nên dựa trên cơ sở đánh giá hiệu quả công tác của từng ng−ời lao động, từng bộ phận.
Tiền l−ơng theo
Công nhật =
Tiền l−ơng
Một ngày công x Ngày công thực tế
TLCB Tiền l−ơng một
ngày công = HSCT X
NCCĐ Trong đó:
-NCCĐ: Ngày công chế độ.
Ví dụ: Một thợ bậc VII làm công tác duy tu, bảo d−ỡng máy móc, thiết bị cho một đội xây dựng của Công tỵ
ng ô c ngày một ong − l Tiền = 2,0 x 210000 x 3,45 = 55.731 đồng / ngày 26
Trong tháng, ng−ời công nhân đó làm việc 20 ngày: [Tiền l−ơng tháng] = 55.731 x 20 =1.114.620 đồng.
4. Hạch toán các khoản trích theo l−ơng ở Công tỵ
Tại Công ty, khi CBCNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ... đ−ợc h−ởng trợ cấp BHXH. Quỹ BHXH đ−ợc hình thành một phần trích vào chi phí, một phần khấu trừ vào l−ơng CBCNV Công tỵ
Công ty tinh BHXH bằng 20% tiền l−ơng cơ bản, trong đó 15% đ−a vào chi phí sản xuất và 5% khấu trừ vào l−ơng CBCNV.
Với khoản trích 5% từ l−ơng CBCNV, Công ty có sổ danh sách CBCNV trích nộp 5%
Hàng tháng, Phòng TCHC lập “Phiếu báo tăng giảm” phản ánh tổng số tiền trích 5% BHXH từ l−ơng ng−ời lao động tháng tr−ớc là bao nhiêu, tháng này là bao nhiêu, nếu có chênh lệch (tăng, giảm) do nguyên nhân nàọ
Nếu tổng số tiền 5% tháng này do mới tuyển dụng lao động thì kèm theo “Báo cáo danh sách lao động và quỹ tiền l−ơng trích nộp BHXH”, tr−ờng hợp tăng BHXH khác nhằml−ơng giảm ng−ời nộp (do nghỉ việc) thì đính kèm theo “Danh sách tăng giảm mức nộp BHXH”.
Ví dụ: Phiếu báo tăng giảm tháng3/2003CBCNVCông ty khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động đ−ợc h−ởng trợ cấp BHXH.
- Tr−ờng hợp thai sản, căn cứ vào chứng từ gốc là giấy khai sinh để lập phiếu thanh toán trợ cấp thai sản.
* Thanh toán chi BHXH
Phiếu nghỉ h−ởng BHXH
Đơn vị: Công ty cầu I Thăng Long Mẫu số C02-biểu hiện Bộ phận: CN Số 22
Họ tên: Nguyễn Thu Thuỷ Tuổi: 28 Số ngày cho nghỉ Tên cơ quan Y tế Ngày tháng khám Lý do Căn bệnh Tổng số Từ ngày đến ngày Y bác sỹ kí tên đóng dấu Số ngày thực nghỉ Xác nhận của phụ trách Y tế công ty 17/3 TS 120 17/3 17/7 T 120 T
Căn cứ vào phiếu nghỉ số 22 lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
Họ và tên: Nguyễn Thu Thuỷ 28 tuổi Nghề nghiệp: Công Nhân
Đơn vị công tác: Công ty cầu I Thăng Long Thời gian đóng BHXH: 6 năm
Số ngày đ−ợc nghỉ: 120
Trợ cấp mức : 210000 x 1,72 x 4 =1.444.800
Cộng 1.444.800
Bằng chữ: Một triệu bốn trăm bốn m−ơi bốn nghìn tám trăm đồng.
- Tr−ờng hợp nghỉ bản thân ốm và con ốm đ−ợc h−ởng BHXH là 75% so với l−ơng cơ bản.
Lmin x Hệ số cb , cv L−ơng BHXH nghỉ
ốm, con ốm = 26 x Số ngày nghỉ x 75% Kế toán l−ơng phải căn cứ vào từ gốc là giấy xác nhận nghỉ ốm, giấy xác nhận của cơ sở y tế, phiếu thanh toán BHXH mới tính l−ơng BHXH cho CBCNV.
VD: CN Lê Thị Tuyết bậc 4/7 làm ở tổ cơ khí, con Vũ Tùng ốm nghỉ 1 ngày 17/3.
1,78 x 210.000 L−ơng BHXH CN
Tuyết = 26 x 1 x 75% = 10783 đ + CN Nguyễn Văn Thuần, bậc 4/7, tổ khoan II, nghỉ ốm 3 ngày có giấy chứng của y tế.
1,92 x210.000 L−ơng BHXH CN
Thuần = 26 x 3x75% = 34.892 đ
+ Trong khi đó CN Nguyễn Anh Dũng, bậc 4/7, tổ khoan II cũng nghỉ ốm1 ngày (theo bảng chấm công) nh−ng không có phiếu thanh toán BHXH nên không đ−ợc h−ởng l−ơng BHXH.
- Tr−ờng hợp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì trong thời gian nghỉ việc đ−ợc h−ởng 100% tiền l−ơng cơ bản, tr−ớc khi ng−ời bị tai nạn lao động đóng BHXH cộng với chi phí điều trị. Khi th−ơng tật ổn định, tổ chức BHXH giới thiệu đi khám, giám định khả năng lao động để xác định mức độ