Những hạn chế và nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hài Châu (Trang 65 - 68)

3. Đánh giá hoạt động đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty:

3.2. Những hạn chế và nguyên nhân:

Hạn chế:

Về sản xuất sản phẩm:

♦ Bên cạnh những dây chuyền hiện đại, một số ít dây chuyền vẫn sản xuất thủ công. Năng lực sản xuất nhiều khi cha đáp ứng đủ nhu cầu thị trờng mặc dù đã làm hết công suất thiết bị, do việc đầu t mở rộng sản xuất còn chậm. ♦ Bỏ trống thị trờng: Tiêu biểu là thị trờng của ngời tiêu dùng có thu nhập cao.

Các sản phẩm Công ty sản xuất hiện nay chủ yếu phục vụ thị trờng bình dân và tiêu thụ mạnh ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Thị trờng rộng lớn nh miền Nam và ngay cả thị trờng số 1 là Hà Nội thì bị các đối thủ khác xâm lấn.

♦ Số lợng chủng loại hàng hoá còn hạn chế và cơ cấu chủng loại không cân bằng ở các mặt hàng kinh doanh. Có u thế về sản phẩm bánh nhng lại hạn chế về sản phẩm kẹo. Các loại kẹo cao su, kẹo dẻo, kẹo béo... đang đợc giới trẻ a chuộng thì cha đợc Công ty sản xuất. ở một số thị trờng sản phẩm kẹo của Công ty cha hề có mặt vì thế mà ngời tiêu dùng không biết đến kẹo của Hải Châu. Bánh là sản phẩm có u thế nhng còn nhiều điểm yếu: độ cứng của bánh quy còn lớn, bánh còn vỡ nhiều khi vận chuyển đến thị trờng xa để tiêu thụ nh miền núi phía Bắc và miền Nam. Sản phẩm bánh chỉ dừng ở loại bánh ngọt, cha có bánh mặn - là loại sản phẩm có xu hớng tiêu dùng ngày càng tăng.

♦ Hoạt động thị trờng tiếp thị, giới thiệu sản phẩm cha đợc triển khai thờng xuyên liên tục. Chi phí cho hoạt động tiếp thị còn hạn chế.

♦ Địa bàn tiêu thụ sản phẩm ở vùng sâu, vùng xa cha đợc quan tâm đúng mức, nhất là chi phí quảng cáo và thăm hỏi đại lý. Đặc biệt việc đầu t khảo sát thị trờng nớc ngoài để xuất khẩu còn yếu.

♦ Cha quản lí chặt chẽ mạng lới phân phối. Một số địa bàn còn tình trạng hạ thấp giá để tranh giành khách, lợi dụng chính sách hỗ trợ vận chuyển lấy hàng bán phá giá ở khu vực thị trờng Hà Nội, Hà Đông làm ảnh hởng chính sách giá cả và hệ thống phân phối của Công ty.

Về nhân sự:

♦ Đội ngũ cán bộ tiếp thị của Công ty còn non trẻ, cha đáp ứng kịp với đòi hỏi của cơ chế thị trờng về năng lực, trình độ chuyên môn.

♦ Lực lợng cán bộ khoa học - kĩ thuật còn quá ít, trình độ chuyên môn yếu. Số lợng cán bộ có trình độ đại học trở lên không nhiều. Cả Công ty chỉ có giám đốc có bằng Thạc sĩ.

♦ Cha thiết lập đợc tác phong công nghiệp trong công việc, còn nhiều hạn chế trong kỉ luật lao động.

Nguyên nhân:

a) Nguyên nhân khách quan:

- Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty bánh kẹo Hải Châu thực hiện đồng thời 2 nhiệm vụ. Nhiệm vụ kinh tế: bảo toàn và phát huy nguồn vốn của Nhà nớc giao, sản xuất kinh doanh có lãi. Nhiệm vụ xã hội: đảm bảo và gia tăng việc làm cho ngời lao động. Chính yếu tố xã hội trên đã hạn chế khả năng đổi mới thiết bị của Công ty, tăng năng lực của máy móc mà không kéo theo sa thải lao động.

- Môi trờng kinh doanh của Việt Nam mặc dù đã ổn định hơn trớc nhng còn rất nhiều biến động. Chính sách, luật pháp cha thực sự thuận lợi, thông thoáng, lại thờng xuyên thay đổi. Điều này khiến cho nhiều doanh nghiệp trong đó có Công ty bánh kẹo Hải Châu ngần ngại trong tiến hành đầu t sản xuất. Hơn thế nữa, việc quản lí cha triệt để nạn hàng lậu, hàng giả ảnh hởng không nhỏ đến uy tín của Công ty.

- Nhà nớc cha có những biện pháp hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp bánh kẹo trong các hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, nghiên cứu thị trờng quốc tế và tháo gỡ các trở lực khách quan khác để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh.

- Nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo thay đổi theo mùa cũng nh tâm lí, sở thích, thói quen tiêu dùng khác nhau của các vùng thị trờng gây khó khăn cho Công ty trong công tác sản xuất, tiêu thụ, và cả nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.

b) Nguyên nhân chủ quan:

- Hạn chế về mặt tài chính khiến Công ty dè dặt hơn trong đổi mới thiết bị ( một hoạt động đầu t có độ rủi ro cao) và cha thể đầu t toàn diện cho mọi vấn đề khác nh thiết kế sản phẩm, quảng cáo, mở rộng thị trờng...

- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đôi khi những cải tiến mới chỉ phục vụ cho mục tiêu trớc mắt, cha mang tính chiến lợc.

- Công ty thiếu các thông tin về thị trờng, nhất là thị trờng quốc tế. Việc liên kết giữa Công ty với các cơ quan nghiên cứu , thiết kế cha chặt chẽ, trên cơ sở tổ chức và hợp tác có hiệu quả.

- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí có nhiều điểm bất cập. Một số phòng ban cùng một lúc đảm đơng quá nhiều nhiệm vụ, gây ra hiện tợng quá tải và giảm chất lợng công việc.

- Cơ chế thi tuyển chủ yếu lấy từ con em CBCNV. Điều này có mặt tốt là những ngời lao động mới dễ dàng bắt nhập với công việc do đã hiểu biết về truyền thống và phong cách làm việc của Công ty, nhng lại hạn chế năng lực của những ngời giỏi mà Công ty có thể khai thác nếu thi tuyển rộng rãi.

Ch

ơng 3. Một số giải pháp chủ yếu về đầu t nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của

Công ty bánh kẹo Hải Châu I/ Phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới:

Với gần 40 năm tồn tại và phát triển, Công ty bánh kẹo Hải Châu đã từng bớc trởng thành và mở rộng hơn về qui mô, trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu cả nớc về sản xuất bánh kẹo. Sản phẩm của Công ty đa dạng, phong phú và có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhiều tầng lớp dân c. Để đạt đợc mục tiêu tăng trởng bình quân trên 10% theo nghị quyết của Đảng uỷ Công ty, và để phù hợp với xu thế phát triển chung của ngành bánh kẹo, Công ty phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch và các biện pháp sản xuất kinh doanh nh sau:

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hài Châu (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w