Tính giá trị tăng thêm (VA)của Công ty lắp máy điện nớc và xây

Một phần của tài liệu Xác định các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay (Trang 70 - 74)

III. Phạm vi nguyên tắc tính, khái niệm và nội dung GTSX, GTTT và

3.Tính giá trị tăng thêm (VA)của Công ty lắp máy điện nớc và xây

2001.

Ta đã có :

Trong đó tổng chi phí vật chất bao gồm nguyên vật liệu, nhiên liệu và động lực, năng lợng và chi phí vật chất khác. Cụ thể:

- Chi phí nguyên vật liệu : 16.590 (tr.đ)

- Chi phí nhiên liệu, động lực: 2.980 (tr.đ)

- Chi phí năng lợng: 400 (tr.đ)

- Chi phí vật chất khác: 3.368,5 (tr.đ)

⇒ Tổng chi phí vật chất = 16.590 + 2.980 + 400 + 3.368,5 = 23.338,5 (tr.đ)

và tổng chi phí dịch vụ : 3.450 (tr.đ)

Vậy ta đợcgiá trị chỉ tiêu chi phí trung gian xây lắp (IC) năm 2001 của Công ty lắp máy điện nớc và xây dựng là :

ICxl = 23.338,5 + 3.450 = 26.788,5 (tr.đ)

3. Tính giá trị tăng thêm (VA)của Công ty lắp máy điện nớc và xây dựngnăm 2001. năm 2001.

3.1. Tính VA theo phơng pháp sản xuất:

VAxl = GOxl - ICxl

= 47.542 – 26.778,5 = 20.763,5 (tr.đ)

3.2. Tính VA theo phơng pháp phân phối:

Theo phơng pháp này ta có công thức:

Chi phí trung gian xây lắp = Tổng chi phí vật chất(không kể khấu hao TSCĐ) + phí dịch vụTổng chi Giá trị tăng thêm = Thu nhập của người + BHXH, BHYT,KPCĐ doanh nghiệp + Lợi nhuận và các khoản + Thuế sản + Khấu hao

= 4.250,94 + 198,5 + 15.414,06 + 900 + 2.203 = 20.763,5 (tr.đ)

Vậy giá trị tăng thêm xây lắp năm 2001 của công ty lắp máy điện nớc và xây dựng là:

VAxl = 20.763,5 (tr.đ)

Kết luận

Sau một thời gian thực tập thực tế, tôi đã cố gắng bằng hiểu biết của mình đã học đợc ở trờng để mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu phơng pháp tính các chỉ tiêu kinh tế của ngành Xây dựng và là các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) đặc biệt là ba chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm của ngành Xây dựng. Qua thực tập tốt nghiệp tôi thấy đợc việc tính các chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO),chi phí trung gian(IC) và giá trị tăng thêm(VA ) là rất quan trọng đối với việc quản lý kinh tế của các doanh nghiệp ở tầm vi mô cũng nh việc quản lý của Nhà nớc ở tầm vĩ mô. Hầu hết các doanh nghiệp bây giờ đều áp dụng tính các chỉ tiêu đó vừa giúp cho cấp trên quản lý kinh tế vừa tiện lợi cho việc so sánh đánh giá giữa các doanh nghiệp với nhau. Có những doanh nghiệp vì

cho kết qủa thiếu độ tin cậy không phản ánh đúng bản chất của các hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.

Trong bài viết, tôi dựa vào các phơng pháp tính của các tài liệu đa ra và đang áp dụng để cố gắng nêu ra phơng pháp tính các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ngành Xây dựng, đặc biệt là Giá trị sản xuất xây lắp. Vì các chỉ tiêu này phản ánh đúng kết quả cuối cùng của doanh nghiệp và của toàn ngành Xây dựng và việc phân bố giá trị cho từng đối tợng để từ đó giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp , cho Nhà nớc hoạch định chiến lợc sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo.

Vì thời gian thực tập tốt nghiệp ở Vụ Xây dựng, Giao thông và Bu điện thuộc Tổng cục Thống kê cha nhiều cho nên kinh nghiệm thực tế của tôi còn hạn chế, nhng đợc sự giúp đỡ của các bác, các cô và các chú ở Vụ Xây dựng, Giao thông và Bu điện và các thầy, cô trong khoa Thống kê nhất là đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn TS. Trần Ngọc Phác nên tôi đã hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Qua chuyên đề thực tập tốt nghiệp này cho tôi một lần nữa gửi tới các bác, các cô, các chú ở Vụ Xây dng, Giao thông và Bu điện và thầy giáo TS. Trần Ngọc Phác lời cảm ơn chân thành nhất.

Tài liệu tham khảo

1. Phơng pháp biên soạn Hệ thống tài khoản quốc gia(SNA) ở Việt nam.

Tổng cục Thống kê biên soạn.

2. Xây dựng Hệ thống tài khoản quốc gia(SNA) ở Việt nam. Tổng cục Thống kê biên soạn.

3. Kinh tế xây dựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trờng ĐH Xây dựng biên soạn. 4. Giáo trình Thống kê kinh tế.

Trờng ĐH Kinh tế quốc dân biên soạn. 5. Giáo trình Kinh tế chính trị.

6. Chế độ báo cáo thống kê xây dựng cơ bản định kỳ.

Vụ Xây dựng, Giao thông và Bu điện biên soạn. 7. Quản lý Nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh doanh trong xây dựng .

GS.TS .Nguyễn Văn Chọn chủ biên. 8. Lý thuết kinh tế và công nghiệp xây dựng.

Bộ Xây dựng biên soạn. 9. Tạp chí xây dựng năm 2001.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...

Chơng I 3 Những vấn đề chung về Xây dựng...

I. Khái niệm, tính đặc thù, ý nghĩa và vai trò của ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân...

1. Khái niệm của xây dựng trong nền KTQD...

2. Tính đặc thù của hoạt động xây dựng...

3. Từ khái niệm của Xây dựng đã nêu trên chúng ta rút ra ý nghĩa của ngành Xây dựng trong nền KTQD:...

4. Vai trò xây dựng trong nền KTQD:...

II. Thị trờng và cơ chế thị trờng...

1. Thị trờng và các chức năng của thị trờng ...

2. Cơ chê thị trờng ...

3. Những đặc điểm của nền kinh tế thị trờng trong xây dựng...

III. Vấn đề định giá trong xây dựng...

1. Cơ sở lý luận của việc hình thành giá thị trờng...

3. Hệ thống định mức và đơn giá trong xây dựng...

4. Giá xây dựng công trình. ...

5. Các loại giá áp dụng trong xây dựng...

Chơng II 31 Nội dung giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm ngành xây dựng...

I. Sự cần thiết phải xác định giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm xây lắp trong nền kinh tế thị trờng...

II. Sự khác biệt của xây dựng trong thời kỳ bao cấp so với hiện nay...

1. Sự khác biệt của hoạt động xây dựng trong thời kỳ bao cấp so với hiện nay...

2. Phơng pháp xác định giá trị sản xuất trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp...

III. Phạm vi - nguyên tắc tính, khái niệm và nội dung GTSX, GTTT và CPTG... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phạm vi và nguyên tắc tính GTSX, GTTT và CPTG...

2. Giá trị sản xuất xây lắp...

3. Giá trị KSTK-QHXD...

4. Các thành phần của giá thành và giá trị dự toán xây lắp...

5. Nguồn thông tin để tính giá trị sản xuất xây lắp...

6. Chi phí trung gian...

7. Giá trị tăng thêm...

8. Nhân tố ảnh hởng đến việc tính toán các chỉ tiêu GO, IC và VA xây lắp của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trờng...

9. Một số tồn tại trong quá trình tính GO, VA và IC...

10. Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao chất lợng tính các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm của ngành Xây dựng...

Chơng III 67 Minh hoạ việc tính toán các chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian(IC) và giá trị tăng thêm(VA)...

1. Tính chỉ tiêu giá trị sản xuất xây lắp (GO)...

2. Tính chi phí trung gian của Công ty lắp máy điện nớc và xây dựng năm 2001...

3. Tính giá trị tăng thêm (VA)của Công ty lắp máy điện nớc và xây dựng năm 2001...

Kết luận 71 Tài liệu tham khảo...

Một phần của tài liệu Xác định các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay (Trang 70 - 74)