Giá trị tăng thêm

Một phần của tài liệu Xác định các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay (Trang 60 - 63)

III. Phạm vi nguyên tắc tính, khái niệm và nội dung GTSX, GTTT và

7.Giá trị tăng thêm

7.1. Khái niệm:

Giá trị tăng thêm là một bộ phận của giá trị sản xuất sau khi trừ đi phần chi phí trung gian.

Nói chung, giá trị tăng thêm của các ngành và thành phần kinh tế đều gồm 5 yếu tố sau:

(1)Thu của ngời sản xuất (2) Thuế sản xuất

(3) Khấu hao tài sản cố định (4) Giá trị thặng d

(5) Thu nhập hỗn hợp.

Tuy nhiên do thực tế hạch toán và nguồn thông tin của các loại hình xây lắp bao thầu, xây lắp tự làm của các thành phần kinh tế có những đặc điểm khác nhau, nên khi tính cần vận dụng cụ thể cho các loại hình xây dựng và các thành phần kinh tế.

7.2. Nguồn thông tin và phơng pháp tính.

a. Đối với các doanh nghiệp xây lắp và sửa chữa lớn bao thầu thuộc thành phần kinh tế nhà nớc.

- Thu của ngời sản xuất là toàn bộ lơng chính, lơng phụ, phụ cấp lơng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, các khoản tiền thởng từ kết quả sản xuất, các khoản trả công lao động khác cha tính vào tiền lơng của toàn thể cán bộ, công nhân viên chức, đã tính vào chi phí sản xuất của đơn vị.

Nội dung về thu của ngời sản xuất đợc thể hiện trong yếu tố nhân công và các khoản thu nhập khác , trong yếu tố chi phí bằng tiền khác của phụ biểu chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố của đơn vị xây lắp.

- Thuế sản xuất là thuế doanh thu phải nộp theo tỉ lệ doanh thu thực tế đã thực hiện trong năm. Ngoài ra, thuế sản xuất còn bao gồm cả thuế vốn, thuế đất,

tài nguyên và các khoản lệ phí khác coi nh thuế đã hạch toán trong yếu tố chi phí bằng tiền khác.

Nguồn thông tin: Căn cứ vào các báo cáo khoản thanh toán với ngân

sách để ghi( phần phải nộp trong năm). Nếu đơn vị có sản xuất phụ không hạch toán riêng, đã tính vào giá trị sản xuất chính của đơn vị sản xuất, cần cộng thêm cả thuế doanh thu của hoạt động sản xuất này.

- Khấu hao tài sản cố định là toàn bộ khấu hao cơ bản và khấu hao sữa chữa lớn tài sản cố định dùng cho sản xuất đã trích và hạch toán vào chi phí sản xuất trong năm. Số liệu này lấy toàn bộ phần khấu hao trong chi phí sản xuất theo yếu tố.

- Giá trị thặng d là lợi tức trớc khi nộp thuế lợi tức của doanh nghiệp về sản xuất, kinh doanh, lợi tức trả tiền vây, lợi tức trả tiền liên doanh, góp cổ phần, đóng góp theo cấp trên…

Nguồn thông tin: Căn cứ vào lợi tức trả tiền vay, nộp thuế lợi tức, các khoản nộp cho cấp trên, phân chia lợi tức kinh doanh cho các đơn vị liên doanh góp cổ phần để tính toán và tổng hơp.

Trờng hợp cha có đủ thông tin để tính chi tiết, giá trị thặng d đợc tính toán theo phơng pháp sau:

b. Đối với các doanh nghiệp xây lắp và sửa chữa lớn bao thầu thuộc các thành phần kinh tế ngoài kinh tế nhà nớc khác:

Nội dung, phơng pháp tính Giá trị tăng thêm giống mh đối với các doanh nghiệp nhà nớc.

Tuy nhiên, trong thực tế ta không thể thu đợc đầy đủ các báo cáo quyết toán, do đó giá trị tăng thêm đợc tính nh sau:

Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất - Chi phí trung gian

Giá trị thặng dư = Giá trị sản xuất Chi phí trung gian - Thu của người sản xuất - Thu ế sản xuất - Khấu hao tài sản cố định -

Để phân tích Giá trị tăng thêm theo các yếu tố , căn cứ vào tỉ lệ của các đơn vị có báo cáo chi tiết hoặc tỉ lệ trong điều tra chọn mẫu về Tài sản quốc gia năm 1997 để tính cho từng thành phần kinh tế rồi tổng hợp cho toàn bộ.

c. Xây dựng và sửa chữa lớn tự làm của xã, phờng:

Do đặc điểm của xây dựng cơ bản tự làm là tự tổ chức xây dựng để sử dụng, không phải nộp thuế, không hạch toán lỗ lãi, không có tài sản cố định, nên Giá trị tăng thêm của xây dựng và sửa chữa lớn tự làm chỉ còn phần thu của ngời sản xuất với 3 nội dung sau:

- Tiền công trả cho những ngời lao động thuê ngoài để làm các công trình xây dựng và sửa chữa lớn tự làm của xã, phờng.

- Tiền công lao động, tiền bồi dỡng hoặc giá trị công lao động của cán bộ chuyên trách quản lý, theo dõi thi công các công trình xây dựng và sửa chữa lớn tự làm của xã, phờng.

- Trị giá công lao động( theo giá thị trờng) do nhân dân đóng góp theo nghĩa vụ hoặc tự nguyện để làm các công trình xây dựng và sửa chữa lớn của xã, phờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Xây dựng cơ bản tự làm của tổ chức kinh tế hợp tác:

Giá trị tăng thêm của phần này cũng có nội dung nh xây dựng cơ bản tự làm của xã, phờng.

e. Xây dựng cơ bản tự làm của hộ gia đình dân c : Nội dung Giá trị tăng thêm bao gồm các yếu tố:

- Thu của ngời sản xuất nh: Tiền công trả cho ngời lao động xây dựng, kể cả công khoán hoặc công theo ngày. Nếu theo thoả thuận chủ đầu t phải nuôi cơm thợ thì phải tính cả chi phí ăn uống của họ.

- Giá trị công lao động của chủ đầu t và giá trị ngày công do bà con xóm làng giúp đỡ bằng cách trực tiếp tham gia lao động đã tính vào giá trị sản xuất ở trên.

- Để đơn giản cho việc tính và lập báo cáo và suy rộng đợc Giá trị sản xuất và Chi phí trung gian nh hớng dẫn ở trên, có thể tính giá trị tăng thêm nh sau :

Toàn bộ giá trị tăng thêm đa vào thu của ngời sản xuất. Công thức trên áp dụng cho từng thành phần kinh tế nh : Xây dựng và sửa chữa lớn tự làm của Nhà nớc, xã, phờng; các hợp tác xã nông nghiệp, phi nông nghiệp và xây dựng cơ bản tự làm của hộ gia đình dân c.

Một phần của tài liệu Xác định các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay (Trang 60 - 63)