Tình hình huy động vốn của Chi nhánh trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình, Hà Nội (Trang 38 - 46)

II. Hoạt đông huy động vốn của Chi nhánh trong thời gian qua

2. Tình hình huy động vốn của Chi nhánh trong thời gian qua

Để thấy đợc thực trạng công tác huy động vốn tai chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình ta có thể xem xét bảng số liệu sau.

Tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình theo đối tợng huy động qua các năm 2001/2003

Đơn vị:triệu đồng.

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số tiền % Số tiền % Chênh lệch Số tiền % Chênh lệch

Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi tiết kiệm Phát hành GTCG 43.287 53.335 11,6 14,4 71.919 235.884 17,7 58 28.632 182.549 166,14 442,27 174.238 121.191 41,7 29,0 102.319 -114.693 242,27 51,38 2. HĐV từ TCKT 274.854 74 98.732 24,3 -176.125 35,92 122.118 29,3 23.386 123,69 Tổng cộng 371.476 100 406.535 100 35.086 109,44 417.547 100 11.012 102,7

Nguồn: Báo cáo thờng niên NHNo&PTNT Ba Đình .

Qua bảng số liệu chứng tỏ nguồn vốn huy động đã tăng trởng theo từng năm, năm sau cao hơn năm trớc. Năm 2002 tổng nguồn vốn huy động đạt 406.535 triệu đồng, tăng 9,44% so với năm 2001. Năm 2003, tổng nguồn vốn huy động là 417.547 triệu đồng tăng 2,7% so với năm 2002. Tuy nhiên tốc độ tăng trởng lại không ổn định (đang giảm dần) năm 2002 tăng 9,44% so với năm 2001 nhng tốc độ tăng này chỉ còn 2,7% (2003 so với 2002). Vì vậy, trong năm tới, năm 2004 chi nhánh cần quan tâm hơn đến công tác huy động vốn. Để thấy rõ hơn về công tác huy động vốn của chi nhánh ta xem xét cụ thể các chỉ tiêu sau:

+Chỉ tiêu huy động vốn từ dân c:

Có thể nói chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình là một trong những chi nhánh có thế mạnh về nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn huy động từ dân c. Trong thời qua, chi nhánh đã vận dụng nhiều biện pháp khai thác vốn theo hớng ổn định và có lợi trong kinh doanh. Huy động vốn từ dân c chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Năm 2001 nguồn vốn huy động từ dân c là 96.622 triệu đồng chiếm 26% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2002, nguồn vốn huy động từ dân c là 307.803 triệu đồng chiếm 75,7% tổng nguồn vốn huy động. Đến năm 2003, tổng nguồn vốn huy động từ dân c là 295.429 triệu đồng chiếm 70,7% tổng nguồn vốn huy động.

Trong đó, tình hình huy động vốn tiền gửi tiết kiệm tuy cha giữ đợc vị trí quan trọng nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh nhng nó có tính ổn định nhất trong các nguồn huy động của chi nhánh và đang tăng trởng rất mạnh trong những năm gần đây, với xu hớng có tỷ trọng so với tổng nguồn vốn tăng dần qua các năm từ 11,6% so với tổng nguồn năm 2001 lên 17,7% rồi 41,7% trong hai năm tiếp theo. Nguồn huy động thông qua việc phát hành các giấy tờ có giá (kỳ

phiếu, trái phiếu) và nguồn tiền gửi các tổ chức kinh tế tuy chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng nguồn huy động của chi nhánh nhng lại có sự biến động rất lớn. Qua những thành tựu đã đạt đợc, chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình đã tạo đợc lòng tin đối với khách hàng, khách hàng đã thực sự tin tởng và gửi tiền của mình vào ngân hàng. Điều đó làm cho tiền gửi tiết kiệm không ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh.

Biểu đồ tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm trong tổng nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Ba Đình qua các năm 2001/2003

0 100000 200000 300000 400000 500000 2001 2002 2003 TGTK từ dân cư tổng nguồn triệu VND năm

Năm 2001 nguồn vốn huy động tiết kiệm từ dân c là 43.287 triệu đồng chiếm 11,6%, năm 2002 là 71.919 triệu đồng chiếm 17,7%, đến năm 2003 là 174.238 triệu đồng chiếm 41,7% trong tổng nguồn vốn huy động. Trong tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn, tạo cho nguồn vốn huy động của chi nhánh có tính ổn định cao do đó việc sử dụng vốn cho vay rất có hiệu quả. Năm 2001 nguồn vốn huy động tiết kiệm có kỳ hạn là 40.300 triệu đồng chiếm 93,10% tiền gửi tiết kiệm, năm 2002 là 68.575 triệu đồng chiếm 95,35% tiền gửi tiết kiệm còn năm 2003 là 170.644 triệu đồng chiếm 97,94% tiền gửi tiết kiệm. Chính nhờ tính ổn định cao của nguồn vốn trung - dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động tiết kiệm nên ngân hàng đã tiến hành cho vay trung - dài hạn một cách thuận lợi nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế. Hơn nữa theo quy định của thống đốc NHNN thì các NHTM đợc sử dụng 20% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung - dài hạn. Điều đó tạo điều kiện cho chi nhánh có thêm nguồn vốn trung - dài hạn để đầu t phát triển sản xuất.

Ta thấy rằng trong cơ cấu tiền gửi dân c thì loại có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn trên 80%. Điều này có thể đợc giải thích: Thứ nhất, nhân dân đã có thu nhập, họ tin vào các NHTM đặc biệt là các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Họ gửi tiền vào ngân hàng nên nguồn vốn tiền gửi dân c là tăng chung. Thứ hai, do chi nhánh có chính sách u đãi đối với khách hàng: khi khách hàng gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn, nhng cha đến hạn khách hàng muốn rút trớc kỳ hạn ngân hàng đã có hai cách giải quyết: một là khách hàng dùng sổ tiết kiệm thế chấp để vay tiền của ngân hàng, khi đến hạn sẽ rút tiền tiết kiệm để trả cho ngân hàng, cách thứ hai là ngân hàng u tiên cho họ rút và hởng lãi suất thấp hơn hoặc lãi suất không kỳ hạn. Bên cạnh đó chi nhánh còn mở thêm hình thức tiết kiệm bậc thang, với hình thức này khách hàng có thể rút từng phần trong sổ tiết kiệm mà không bị mất lãi. Đây là một điểm mới để thu hút khách hàng gửi tiền vào chi nhánh đặc biệt là tiền gửi có kỳ hạn. Để khuyến khích nhiều ngời gửi tiết kiệm thì lãi suất tiền gửi của ngân hàng cũng phải đảm bảo mang lại một khoản thu nhập hợp lý cho ngời gửi. Công tác chi trả các khoản phải thuận tiện, đúng thời gian hết hạn quy định, phải đảm bảo bí mật an toàn cho khách hàng. Uy tín của ngân hàng tác động rất lớn đến nguồn tiền gửi này.

Bên cạnh hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm, chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình đã thực hiện tốt hình thức huy động vốn qua việc phát hành kỳ phiếu và trái phiếu. Nhìn chung, công tác huy động này thu hút đợc khách hàng do lãi suất huy động cao. Năm 2001 đạt 53.335 triệu đồng, năm 2002 đạt 235.884 triệu tăng 4,423 lần so với năm 2001, đến năm 2003 đạt 121.191 triệu đồng giảm còn 51.38% so với năm 2002. Xét về tỷ trọng so với nguồn huy động trong từng năm ta thấy có sự thay đổi: năm 2001 chiếm 14,4%, năm 2002 chiếm 58%; đến năm 2003 chiếm 29%. Với chỉ tiêu này chi nhánh luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch mà NHNo&PTNT Hà Nội giao cho. Mặc dù trong thời gian qua các ngân hàng bạn cũng liên tục phát hành kỳ phiếu trái phiếu để huy động vốn, nhng do sự cố gắng của chi nhánh, uy tín của chi nhánh trên địa bàn đợc nâng cao nên chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình đã thực hiện tốt công tác huy động vốn này góp phần thu hút đợc một lợng tiền mặt từ lu thông về góp phần đẩy lùi tỷ lệ lạm phát và hạn chế các cơn sốt vàng và ngoại tệ… thực hiện thành công chiến lợc của Đảng và Nhà nớc đề ra.

+ Chỉ tiêu huy động vốn từ các tổ chức kinh tế

Đây là nguồn huy động có chi phí thấp nhất ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của chi nhánh. Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế là bộ phận tiền tệ tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong những điều kiện nhất định thì nguồn tiền gửi này có số d t- ơng đối ổn định, bởi vì luôn có khách hàng gửi vào rút ra. Nó phụ thuộc vào số l- ợng khách hàng. NHNo&PTNT Ba Đình cũng rất chú trọng tới tiền gửi các tổ chức kinh tế trong chiến lợc huy động vốn của mình.

Biểu đồ cơ cấu tiền gửi các tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn huy động tại chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình qua các năm 2001/2003

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 2001 2002 2003 HĐV từ TCKT Tổng nguồn triệu VND năm

Xem biểu đồ ta thấy tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng trên 20% tổng nguồn vốn huy động, đặc biệt năm 2001 chiếm tới 74%. Năm 2001 là 274.854 triệu đồng, chiếm 74% tổng nguồn vốn huy động trong đó chủ yếu là tiền gửi của các tổ chức tín dụng. Năm 2002 là 89.732 chiếm 24,3% so với tổng nguồn, đến năm 2003 là 122.118 triệu đồng chiếm 29,3% so với tổng nguồn. Với tỷ lệ này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp giao dịch với ngân hàng diễn ra khá sôi nổi, nhu cầu thanh toán giữa các doanh nghiệp qua ngân hàng tăng. Mặt khác, nếu ngân hàng thực hiện huy động vốn theo nhu cầu sản xuất thì đây chính là nguồn vốn đầu tiên mà ngân hàng quan tâm. Bộ phận này có tính chất nh một đảm bảo cho khả năng cung ứng vốn của ngân hàng mà ngân hàng lại chỉ phải trả lãi cho nguồn vốn này thấp hơn nguồn tiền gửi tiết kiệm. Vì thế nguồn tiền gửi này có thể coi là một trong những nhân tố quan trọng trong công tác huy động vốn. Ta có thể thấy đợc các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự tăng trởng này:

Thứ nhất: ngân hàng đã thực hiện tốt chính sách khách hàng tạo đợc quan hệ mật thiết giữa ngân hàng và khách hàng thông qua việc khuyến khích khách hàng mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng bằng biện pháp lãi suất và các hình thức marketing ngân hàng. Ngân hàng đã thực sự coi các đơn vị kinh tế là bạn hàng của mình. Các thủ tục mở tài khoản nhanh chóng và không mất chi phí nên đã hấp dẫn các đơn vị kinh tế đến với ngân hàng, ngân hàng ngày càng có uy tín đối với các doanh nghiệp. Thứ hai: do công tác thanh toán của ngân hàng có nhiều cải tiến đổi mới, lắp đặt hệ thống máy tính nối mạng, làm đại lý phát hành thẻ ATM của NHNo&PTNT Việt Nam, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngân hàng, nhờ đó đã rút ngắn thời gian thanh toán, đảm bảo chi trả chính xác, giảm thời gian chờ đợi của khách hàng.

Trong những năm gần đây, nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế không ngừng tăng trởng tại chi nhánh. Đây là kết quả của nhiều yếu tố tác động cả khách quan lẫn chủ quan. Nhng sự cố gắng của bản thân ngân hàng là điều không thể phủ nhận, điều đó là nhân tố tác động chủ yếu để đạt đợc kết quả trên.

Để xem xét tình hình huy động vốn bằng ngoại tệ của chi nhánh trong thời gian qua ta có thể nghiên cứu bảng số liệu sau:

tình hình huy động vốn theo loại tiền trong các năm 2001/2003

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số tiền % Số tiền % Chênh lệch Số tiền % Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % 1. HĐV VND 344.215 92, 7 364.880 89, 7 20.66 5 106,0 0 374.343 89, 7 9.463 102,5 9 2. HĐV ngoại tệ (đã

quy đổi sang VND) 27..261 7,3 41.655 10, 3 14.39 4 152,8 0 43.204 10, 3 1.539 103,6 9 Tổng cộng 371.476 100 406.535 100 35.42 3 109,5 3 417.547 100 10.82 5 102,6 6

Trong thời gian qua, chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình đã khắc phục đợc tình trạng thiếu nguồn vốn bằng ngoại tệ để phục vụ các hoạt động kinh doanh của mình. Doanh số huy động vốn bằng VND và ngoại tệ (đã quy đổi ra VND) đều tăng.

Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ của chi nhánh luôn giữ tốc độ tăng ổn định năm sau cao hơn năm trớc. Năm 2002 đạt 41.655 triệu đồng tăng 14.394 triệu đồng so với năn 2001, năm 2003 huy động đợc 43.204 triệu đồng tăng 1.539 triệu đồng so với năm 2002. Tuy nhiên, xét về cơ cấu nguồn vốn huy động thì tỷ trọng nguồn vốn huy động ngoại tệ không cao, chỉ chiếm khoảng 10% so với tổng nguồn huy động. Năm 2001 nguồn vốn huy động ngoại tệ chiếm 7,3% tổng nguồn vốn huy động, năm 2002 là 10,3% tổng nguồn vốn huy động, đến năm 2003 tỷ trọng này là 10,3%. Tuy vậy, với số ngoại tệ huy động đợc đã đáp ứng đợc công tác sử dụng vốn của chi nhánh trong năm vừa qua.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh theo tiêu thức thời hạn ta thấy nguồn vốn huy động ngắn hạn có xu hớng giảm dần qua các năm, năm 2001 đạt 297.057 triệu đồng chiếm 80% so với tổng nguồn huy động, năm 2002 giảm 159.454 triệu đồng còn 137.310 triệu đồng, đến năm 2003 còn 124.023 triệu đồng chiếm 29,7% so với tổng nguồn. Trong khi đó thì nguồn vốn huy động trung và dài hạn có xu hớng tăng trởng ổn định cả về số tuyệt đối lẫn cơ cấu so với tổng ngồn. Năm 2001 chi nhánh huy động đợc 74.419 triệu đồng vốn trung và dài hạn chiếm 20% so với tổng nguồn huy động. Năm 2002 số vốn trung và dài hạn đã tăng thêm 194.851 triệu đồng đạt 269.234 triệu đồng. Đến năm 2003 số vốn này đã đạt 293.524 triệu đồng, chiếm 70,3% so với tổng nguồn huy động.

Tình hình huy động vốn theo thời hạn trong các năm 2001/2003

Đơn vị: triệu đồng.

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số tiền % Số tiền % Chênh lệch Số tiền % Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % HĐV ngắn hạn 297.057 80 137.301 33, 8 -159.754 46,30 124.023 29, 7 -13.278 90,33 HĐV trung - dài hạn 74.419 20 269.234 66, 2 194.851 361,7 8 293.524 70, 3 24.291 109, Tổng cộng 371.476 100 406.535 100 35.086 109,4 4 417.547 100 11.012 102,7

Nguồn: Báo cáo thờng niên NHNo&PTNT Ba Đình .

Cơ cấu nguồn vốn huy động đã thay đổi theo chiều hớng tích cực. Tỷ trọng nguồn vốn huy động trung-dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động tăng năm sau cao hơn năm trớc: Năm 2001 là 20%, năm 2002 là 66,2% và đến năm 2003 đã là 70,3%. Công tác huy động vốn trung - dài hạn đạt kết quả tốt đã đáp ứng đợc nhu cầu cho vay trung dài hạn của chi nhánh. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động trung và dài hạn thờng là những nguồn có chi phí huy động cao điều này sẽ đẩy chi phí của ngân hàng lên cao ảnh hởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Mà tình hình sử dụng vốn của chi nhánh còn nhiều hạn chế, chi nhánh còn thừa nhiều vốn, thu nhập từ phí thừa vốn rất thấp chỉ có 0,65% nên trong thời gian tới chi nhánh cần phải quan tâm hơn đến nguồn vốn huy động ngắn hạn để giảm thiểu chi phí huy động vốn, nâng cao thu nhập cho chi nhánh.

Công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình mặc dù vẫn còn một số tồn tại nhất định, nhng xét một cách toàn diện chi nhánh đã đề ra chủ trơng huy động vốn phù hợp, kết hợp với các nghiệp vụ để tăng nguồn vốn huy động theo xu hớng tích cực. Tỷ trọng vay của NHNO&PTNT Việt Nam trong tổng nguồn vốn huy động đã giảm, điều đó chứng tỏ chi nhánh đã dần dần chủ động về nguồn vốn đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình, Hà Nội (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w