Để cĩ một cái nhìn đầy đủ hơn về các khoản đầu tư từ ngân sách, ta cĩ thể xem xét bảng số liệu sau:
22
Bảng 2.1 Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách địa phương của thành phố
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Nơng nghiệp và lâm nghiệp
1,9% 2,1% 1,3% 1,6% 1,9% 1,3% 1,9%
Cơng nghiệp 13,5% 15,3% 5,9% 8,5% 4,0% 4,2% 4,4%
Vận tải kho bãi và thơng tin liên lạc
38,1% 51,0% 43,3% 48,3% 48,3% 43,0% 40,5%
Khoa học cơng nghệ 1,2% 0,3% 0,1% 0,2% 0,1% 0,2% 0,2%
Kinh doanh tài sản và tư
vấn 0,0% 0,4% 5,9% 7,2% 2,2% 7,9% 8,6% Quản lý nhà nước 2,9% 1,3% 2,4% 1,8% 1,6% 2,6% 2,6% Giáo dục và đào tạo 13,6% 8,6% 11,9% 7,6% 5,5% 9,3% 9,0% Y tế và cứu trợ xã hội 3,5% 4,3% 4,3% 3,1% 3,1% 3,9% 3,7% Văn hĩa thể thao 4,0% 3,5% 7,0% 3,7% 3,4% 3,8% 3,5% Phục vụ cá nhân – cộng đồng 21,1% 11,4% 15,8% 17,6% 29,5% 23,2% 25,2% Các ngành khác 0,1% 1,7% 2,2% 0,4% 0,6% 0,6% 0,4%
Nguồn: Cục Thống kê thành phố, Niên giám thống kê các năm 2001 – 2007.
Bảng cơ cấu vốn này cho thấy thành phố tập trung vốn ngân sách vào đầu tư cho các lĩnh vực: vận tải kho bãi và thơng tin liên lạc, phục vụ cá nhân – cộng đồng, giáo dục và đào tạo. Trong đĩ vận tải kho bãi và thơng tin liên lạc chiếm tỉ lệ lớn nhất, gần 50% tổng vốn ngân sách. Điều này cho thấy thành phố hiện đang tập trung rất nhiều cho việc đầu tư hạ tầng giao thơng, vận tải, thơng tin liên lạc, nhằm tạo nền mĩng cho phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, khi phân tích bảng cơ cấu vốn đầu tư cơng này cũng cho ta thấy một số lĩnh vực quan trọng như khoa học cơng nghệ, quản lý nhà nước, y tế cĩ tỉ lệ đầu tư thấp nên mức độ phát triển của những lĩnh vực này cũng bị ảnh hưởng nhất định. Đặc biệt đối với lĩnh vực quản lý nhà nước, bộ máy cơ quan nhà nước trên địa bàn thành phố thường được phản ánh là gặp phải tình trạng quá tải, dẫn đến thời gian giải quyết cơng việc kéo dài. Nên việc thiếu đầu tư cho lĩnh vực này cũng gây khĩ khăn cho việc nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy nhà nước nĩi chung và hiệu quả điều hành, quản lý đầu tư cơng nĩi riêng.
23