a/ Chính sách và cơ chế quản lý của Nhà n−ớc.
Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, nhà n−ớc tạo môi tr−ờng và hành lang pháp lý h−ớng dẫn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh. Bất kỳ một sự thay đổ nào trong chế độ, chính sách hiện hành đều chi phối các mảng hoạt động của doanh nghiệp. Đối với việc quản lý và sử dụng TSCĐ thì các văn bản về đầu t−, tính khấu hao, ... sẽ quyết định khả năng khai thác TSCĐ.
b/ Thị tr−ờng và cạnh tranh.
Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm là để đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng. Hiện nay trên thị tr−ờng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề, giữa các sản phẩm ngày càng gay gắt do vậy các doanh nghiệp đều phải nỗ lực để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình nh− tăng chất l−ợng, hạ giá thành mà điều này chỉ xảy ra khi doanh nghiệp tích cực nâng cao hàm l−ợng kỹ thuật trong sản phẩm. Điều này đòi hỏi doang nghiệp phải có kế hoạch đầu t− cải tạo, đầu t− mới TSCĐ tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài, nhất là những doanh nghiệp hoạt động trong thị tr−ờng cạnh tranh cao, tốc độ phát triển công nghệ nhanh nh− ngành kiến trúc, thiết kế, thi công xây dựng,...
Ngoài ra lãi suất tiền vay cũng là nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ. Vì lãi suất tiền vay ảnh h−ởng đến chi phí đầu t− của doanh nghiệp khi lãi suất thay đổi thì nó sẽ kéo theo những biến đổi cơ bản của đầu t− mua sắm thiết bị.
c/ Các yếu tố khác.
Bên cạnh những nhân tố trên thì còn có nhiều nhân tố khác có thể ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng TSCĐ mà đ−ợc coi là những nhân tố bất khả kháng nh− thiên tai, địch hoạ,... Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời là hoàn toàn không thể biết tr−ớc, chỉ có thể dự phòng tr−ớc nhằm giảm nhẹ ảnh h−ởng mà thôị