Thực hiện quản lý chất lượng tồn diện

Một phần của tài liệu Kế toán và quản trị doanh nghiệp (Trang 67 - 72)

Q : sản lượng sản xuất 1: Số liệu thực tế

3.4.3. Thực hiện quản lý chất lượng tồn diện

- Mối quan hệ giữa kế tốn quản trị và quản lý chất lượng tồn diện:

Hiện nay người ta đang dùng một phương pháp được nhiều nước chấp nhận, đĩ là “Quản lý chất lượng tồn diện TQM (Total Quality Management)” TQM là một kỹ thuật làm thế nào để đảm bảo sống sĩt trong một thế giới cạnh tranh ngày nay.

Khi thực hiện quản lý chất lượng lượng tồn diện, sự chú ý chủ yếu được dành riêng cho quản lý chất lượng, nhưng đồng thời phải phát triển quản lý các chi phí (điều chỉnh thu nhập và giá cả), điều chỉnh số lượng (khối lượng sản phẩm sản xuất ra, bán được, dự trữ) và điều chỉnh giao hàng. Theo đĩ nhà sản xuất phải nghiên cứu, sản xuất và bán những hàng hĩa thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.

Khi thực hiện quản lý chất lượng mà khơng biết chi phí thì khơng thể lập kế hoạch và thiết kế chất lượng. Khi quản lý chặt chẽ các chi phí, cĩ thể xác định được mức thu nhập cĩ thể đạt được (hiệu quả kinh tế) trong trường hợp loại bỏ một số chỗ yếu trong thiết kế. Điều này cho thấy muốn thực hiện quản lý chất lượng tồn diện nhà quản trị cần phải cĩ những thơng tin kế tốn quản trị để lập được kế hoạch. Mặt khác kế tốn quản trị cũng dựa trên nền tảng của quản lý chất lượng tồn diện.

+ Kiểm sốt quá trình bằng thống kê- SPC (Statistical Process Control): là việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm sốt, cải tiến quá trình hoạt động của một cơng ty bằng cách giảm tính biến động của nĩ.

Các cơng cụ thống kê đơn giản được áp dụng:

* Phiếu kiểm tra: được lập dựa trên bảng thống kê hàng hư (các lỗi hư) của các bộ phận. Phiếu kiểm tra cĩ tác dụng dùng để kiểm tra sản phẩm bị trả lại, kiểm tra vị trí các khuyết tật, tìm nguyên nhân gây ra khuyết tật và kiểm tra dây chuyền sản xuất.

Phiếu kiểm tra các dạng khuyết tật

Tên sản phẩm:Hộp giày Helly hansee Số lượng kiểm tra: 200 Ca sản xuất: 1 Lệnh sản xuất: 178B

Loại khuyết tật Dấu hiệu kiểm tra Tần số

Mực khơng đều ///// ///// ///// 15 Rổ bề mặt ///// //// 9 Mực lem ///// /// 8 Khác //// 4 Số sản phẩm sai hỏng ///// ///// ///// ///// ///// ///// ///// / 36

* Biểu đồ Pareto: là một dạng biểu đồ hình cột được sắp xếp từ cao xuống

thấp biểu thị mức đĩng gĩp tương đối của mỗi cá thể vào kết quả chung. Mức đĩng gĩp này cĩ thể dựa trên số lần xảy ra, chi phí liên quan đến mỗi cá thể hoặc các phép đo khác về kết quả. Biểu đồ Pareto được lập dựa trên bảng thống kê hàng hư (các lỗi hư) của các bộ phận.

Tác dụng: cho thấy chi tiết cá lỗi hư ảnh hưởng đến hiệu quả chung theo thứ tự quan trọng, giúp phát hiện các lỗi nặng nhất nhằm quan tâm cải tiến tốt hơn.

Phiếu kiểm tra dạng khuyết tật Thời gian từ 01/01/04 đến 31/05/04

Ký hiệu khuyết tật Bộ phận Số sản phẩm bị khuyết tật Tần số tích lũy sản phẩm khuyết tật Tỷ lệ khuyết tật (%) Tần số tích lũy A In 187 187 49.6 49.6 B Cắt 75 262 19.9 69.5 C Cán màng 40 302 10.6 80.1 D Nhủ 30 332 8.0 88.1 E Bế 25 357 6.6 94.7 F Dán keo 20 377 5.3 100 Tổng cộng 377 100

Biểu đồ cho thấy cắt in gây ra 69.5% khuyết tật và chỉ ra các biện pháp để cải tiến. 88.1% 94.7% 80.1% 69% 100% 90% 70% 80% 50%60% 30% 30 187 20 75 49.6% 40 + Phương pháp 5S:

Đây là một phương pháp đơn giản nhưng rất hiệu quả để huy động con người, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Khi thực hiện 5S thành cơng chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an tồn hơn, tất cả những gì khơng cần thiết sẽ bị loại bỏ, những gì cần thiết được sắp xếp ở những vị trí thuận tiện, dễ sử dụng. Do đĩ đảm bảo an tồn cho người lao động. 5S bao gồm các nội dung sau: - Seiri (sàng lọc): sàng lọc và loại bỏ những thứ khơng cần thiết tại nơi làm việc.

- Seiton: (sắp xếp): sắp xếp mọi thứ ngăn nắp, trật tự để dễ tìm, dễ sử dụng.

- Seiketshu (săn sĩc): săn sĩc giữ gìn vệ sinh nơi làm việc bằng cách liên tục thực hiện Seiri, Seiton, Seiso.

- Shitsuke (sẵn sàng): tạo thĩi quen tự giác làm việc theo phương pháp đúng.

- Aùp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO

Hệ thống chất lượng bao gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện việc quản lý chất lượng.

Cơng ty phải xây dựng, lập văn bản, thực hiện, duy trì hệ thống quản lý chất lượng và thường xuyên nâng cao hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu của tiêu chuẩn đưa ra.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Kế tĩan quản trị cĩ nội dung gắn liền với việc cung cấp thơng tin cho nhà quản lý trong việc họach định, kiểm sĩat, điều hành và ra quyết định cho họat động sản xuất kinh doanh. Để hịan thiện hơn tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại Cơng ty Liên doanh Bao bì UNITED cần phải học tập những kinh nghiệm của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới đồng thời kế thừa cĩ chọn lọc phù hợp với cơ chế Việt Nam nĩi chung, mơ hình tổ chức quản lý yêu cầu trình độ quản lý của cơng ty nĩi riêng.

Từ việc nghiên cứu thực trạng tổ chức cơng tác kế tĩan quản trị tại Cơng ty Liên doanh Bao bì UNITED, luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm hịan thiện tổ chức cơng tác kế tĩan quản trị như lập dự tĩan ngân sách; về kế tĩan trách nhiệm cần xây dựng các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả họat động của các trung tâm trách nhiệm thơng qua hệ thống tài khỏan, chứng từ, các báo cáo và các phân tích biến động chi phí so với định mức; xây dựng hệ thống kế tĩan giá thành linh họat và thiết lập hệ thơng thơng tin cho việc ra quyết định của các nhà quản lý cơng ty. Ngịai ra. luận văn cũng đã đưa ra những giải pháp khác hổ trợ như đào tạo bồi dưỡng nhân viên kế tốn đặc biệt là chuyên mơn của nhân viên kế tốn quản trị; sử dụng phần mềm cĩ chức năng quản trị; thực hiện quản lý chất lượng tồn diện.

KẾT LUẬN

Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, sự quản trị các doanh nghiệp trong cơ chế mới là điều mới mẻ. Trong lãnh vực kinh doanh và quản trị doanh nghiệp, người lãnh đạo cần phải hiểu biết, tổ chức, phối hợp, tiên liệu, ra quyết định và kiểm sốt mọi hoạt động trong doanh nghiệp nhằm chỉ đạo và hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao nhất. Muốn vậy, nhà quản lý phải cĩ những thơng tin đầy đủ, kịp thời về tồn bộ hoạt động của các bộ phận trong cơng ty. Kế tốn quản trị là cơng cụ quan trọng để thực hiện chức năng này.

Qua nghiên cứu thực trạng việc vận dụng kế tốn quản trị tại Cơng ty Liên doanh bao bì UNITED chúng ta thấy thơng tin trong tổ chức cơng ty cĩ một số biểu hiện nhất định về kế tốn quản trị như lập dự tốn và các báo cáo chi tiết phục vụ cho cơng tác quản trị tuy nhiên các báo cáo chưa đầy đủ do các nguyên nhân khách quan và chủ quan.

Nhẳm hịan thiện hơn việc cung cấp những thơng tin kế tốn quản trị làm cơ sở cho việc kiểm sốt và điều hành hoạt động, luận văn đã đưa ra một số giải pháp như : hịan thiện hệ thống dự tĩan ngân sách; kế tĩan theo các trung tâm trách nhiệm cần xây dựng các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả họat động của các trung tâm trách nhiệm thơng qua hệ thống tài khỏan, chứng từ, các báo cáo và các phân tích biến động chi phí so với định mức; xây dựng hệ thống kế tĩan giá thành linh họat; thiết lập hệ thơng thơng tin cho việc ra quyết định của các nhà quản lý cơng ty đồng thời xây dựng bộ máy kế tốn quản trị trong mối liên hệ với bộ máy kế tốn cơng ty và các phịng ban khác.

Bên cạnh đĩ, luận văn cũng đã đưa ra một số giải pháp hổ trợ khác như đào tạo bồi dưỡng nhân viên kế tốn đặc biệt là chuyên mơn của nhân viên kế tốn quản trị; sử dụng phần mềm cĩ chức năng quản trị; thực hiện quản lý chất lượng tồn diện để việc vận dụng tổ chức cơng tác kế tĩan quản trị tại Cơng ty Liên doanh Bao bì UNITED phù hợp với tình hình thực tiễn tại cơng ty.

Kế tốn quản trị là một đề tài tương đối rộng mà khả năng nghiên cứu của tác giả lại cĩ giới hạn. Vì vậy, luận văn khơng thể trách khỏi những thiếu sĩt. Kính mong quý Thầy, Cơ, các nhà nghiên cứu quan tâm giúp đỡ gĩp ý kiến thêm để luận văn được hồn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Kế toán và quản trị doanh nghiệp (Trang 67 - 72)